Cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn đang thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ dân nông thôn, tăng tỉ lệ dân thành thị, nguyên nhân chủ yếu do:
-
A.
vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, tài nguyên cạn kiệt.
-
B.
kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
-
C.
chính sách chuyển cư của Nhà nước.
-
D.
kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
Liên hệ sự phát triển kinh tế ở nông thôn và thành thị.
Công cuộc đổi mới kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã thúc đẩy sự chuyển dịch nền kinh tế ở các thành phố, đô thị. Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước….tạo nên một khu vực kinh tế phát triển năng động, đa dạng; hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển tạo ra nhiều việc làm => thu hút đông đảo dân cư từ các vùng nông thôn về thành phố để học tập, làm việc -> tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
- Trong khi vùng nông thôn hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, hiệu quả kinh tế thấp cùng với thời gian nông nhàn lớn -> người dân di chuyển lên thành phố tìm kiếm việc làm.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
Dân cư nước ta phân bố thưa thớt ở
Dân cư nước ta sinh sống chủ yếu ở
Người Kinh ở vùng nông thôn sinh sống tập trung thành các điểm dân cư gọi là
Người Tày, Thái Mường gọi các điểm dân cư là
Hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư ở quần cư nông thôn là
Các đô thị ở nước ta chủ yếu có quy mô
Tác động tiêu cực của sự phân bố dân cư không đều đối với khu vực miền núi là
Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn
Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển là do
Đâu không phải là đặc điểm hình thái nhà cửa của quần cư thành thị
Nội dung nào sau đây không thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta
Cho bảng số liệu sau:
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta trong giai đoạn trên là
Khu vực nông thôn có tỉ lệ dân số lớn hơn khu vực thành thị vì