Đề bài

Trong quá trình nghiên cứu về diễn thế sinh thái xảy ra trong một khu rừng vừa chặt cây lấy gỗ (các giai đoạn sau đó là sự phát triển tự nhiên của rừng), các nhà khoa học đã nghi ngờ rằng trong giai đoạn muộn của diễn thế (gồm các quần thể cây sống lâu năm) một lượng khoáng sẽ bị tổn thất cao hơn so với các giai đoạn trung gian (sau khi xảy ra sự xáo trộn sinh thái). Kết quả nghiên cứu khả năng lưu giữ chất dinh dưỡng của cánh rừng này thể hiện như Bảng 25.3. Biết rằng, sự thất thoát chất dinh dưỡng một phần liên quan đến sự hấp thụ của thực vật. Sự hấp thụ lại liên quan đến tốc độ tăng trưởng của cây trồng (sản lượng sơ cấp).

a) Giai đoạn trung gian hay giai đoạn muộn (gồm các quần thể cây sống lâu năm) của diễn thế sinh thái sau khi có sự xáo trộn có tốc độ tăng trưởng thực vật (sản lượng sơ cấp) cao hơn? Vì sao?
b) Dữ liệu thu được trong kết quả nghiên cứu có ủng hộ những nghi ngờ của các nhà khoa học trước đó về sự thất thoát chất dinh dưỡng giữa các quần xã rừng giai đoạn trung gian và muộn của diễn thế không? Mô tả sự thay đổi đó.
c) Có phải tất cả các yếu tố đều thể hiện cùng một kiểu thất thoát đối với các quần xã kế tiếp trong giai đoạn trung gian và muộn không? Giải thích.
d) Một số dân tộc miền núi thường đốt rẫy để lấy đất trồng cây lương thực, nhưng chỉ canh tác được vài năm rồi lại phải chuyển đi nơi khác. Hãy cho biết bà con nông dân phải làm gì để có thể trồng các cây lương thực lâu dài mà không phải chuyển đi nơi khác? Giải thích.

Phương pháp giải

Quan sát bảng 25.3

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) - Giai đoạn trung gian (đạc biệt là giai đoạn sau khi có sự xáo trộn) sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với giai đoạn muộn.
- Ởgiai đoạn muộn của diễn thế sinh thái gồm các quần thể cây sống lâu năm, tốc độ tăng trưởng của thực vật gần như ổn định, không có sự gia tăng so với giai đoạn trung gian.
b) - Các kết quả trong bảng số liệu ủng hộ cho những nghi ngờ của các nhà khoa học về sự thất thoát chất dinh dưỡng giữa các quần xã rừng giai đoạn trung gian và muộn của diễn thế.
- Dựa vào bảng số liệu có thể thấy tỉ lệ dinh dưỡng tổn thất giai đoạn muộn: giai đoạn trung gian hầu như àl lớn hơn 1→các quần xã diễn thế giai đoạn muộn sẽ "rò rỉ" nhiều hơn các quần xã ở giai đoạn trung gian. Trong đó,
ựs thất thoát đối với ion NO, àl rất lớn, mất hơn 6 lần. Các ion còn lại thất thoát ít hơn.
c) - Không phải tất cả các ion khoáng đều thể hiện cùng một kiểu thất thoát đối với các quần xã kế tiếp trong giai đoạn trung gian và muộn.
- Sự mất mát chất dinh dưỡng sẽ thay đổi tùỳ theo tầm quan trọng của chúng đối với sự phát triển của cây trồng.
- N được giữ lại nhiều hơn các nguyên tố khác, cho thấy đây có thể là chất dinh dưỡng giới hạn sự phát triển của cây trồng. Các nguyên tố như Na và Cl có tí hoặc không có tầm quan trọng đối với hầu hết thực vật, bị mất đi với tốc độ như nhau ở giai đoạn trung gian và giai đoạn cuối của quá trình diễn thế.
d) - Diễn thế phục hồi sau khi nương rẫy bị đốt phá là một kiểu diễn thế thứ sinh vì trước đó trên rẫy đã có các cây rừng tồn tại. Tuy nhiên, do chỉ trồng một số loại cây nhất định nên sau khi các cây này hấp thu cạn kiệt chất dinh dưỡng, đất bị xói mòn thì môi trường không còn phù hợp với chúng nên năng suất của các cây lương thực bị suy giảm mạnh.
- Để có thể canh tác lâu dài thì cần bón thêm các loại phân nhằm bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất, trồng các loài cây luân canh, xen canh giúp các loài cây trồng có thể khai thác và bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất một cách hợp lí, đảm bảo cung cấp nguồn nước.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất thành phố Hà Nội. Hồ Tây được xem là một biểu tượng thiên nhiên, văn hoá điển hình và có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Hồ Tây là nơi cư trú của nhiều động vật và thực vật, trong đó có một số loài quý hiếm đặc hữu như tảo, chim sâm cầm, sen bách diệp,... Từ những thông tin trên, hãy cho biết tại sao hồ Tây được xem là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái có những đặc trưng gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy liệt kê ba hệ sinh thái ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát Hình 25.1, gọi tên sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo bằng cách hoàn thành bảng mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát Hình 25.3, hãy xác định các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Giả sử trong một góc của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có các loài sinh vật sau: cây cỏ, ếch, kiến, diều hâu, chuột, châu chấu, rắn. Hãy vẽ các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ các chuỗi thức ăn trong câu luyện tập (trang 163), hãy:

a) Viết lưới thức ăn.

b) Chỉ ra những loài là mắt xích chung.

c) Xếp những sinh vật thuộc cùng một bậc dinh dưỡng vào một nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát Hình 25.4 và thực hiện:

a) Mô tả sự vận động của dòng năng lượng trong hệ sinh thái. 

b) Nêu đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 25.6, đọc đoạn thông tin và cho biết việc xây dựng tháp sinh thái có ý nghĩa gì.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát Hình 25.10 và cho biết:

a) Dạng muối khoáng mà thực vật hấp thụ được hình thành như thế nào?

b) Mô tả chu trình nitrogen.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao các hiện tượng như sự ấm lên toàn cầu, phú dưỡng, sa mạc hoá lại gây mất cân bằng của hệ sinh thái?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chuẩn bị

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tạo tình huống

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định vấn đề

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quy trình thiết kế bể cá cảnh

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Kết quả sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đánh giá

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Rút kinh nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi đi vào một khu rừng, em có thể quan sát thấy rất nhiều loài sinh vật (như thực vật, động vật) và các nhân tố vô sinh (như đất, nước, ánh sáng....). Các thành phần này tương tác với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát hình 23.1, kể tên một số nhóm sinh vật trong quần xã và nhân tố vô sinh. Giải thích tại sao khu vực này được xem là một hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. Nêu một số ví dụ về hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát và vẽ ít nhất hai chuỗi thức ăn có trong hình 23.5.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xác định ít nhất một loài là mắt xích chung của các chuỗi thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vẽ một chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn đơn giản với các sinh vật quan sát được trong một hệ sinh thái ở địa phương.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào thông tin ở hình 23.6, hãy mô tả khái quát dòng năng lượng đi vào và đi ra khỏi hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phân biệt các dạng tháp sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu một số nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài dẫn đến diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lấy một ví dụ về diễn thế sinh thái ở địa phương em. Phân tích sự biến đổi cơ bản về quần xã sinh vật trong quá trình diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>