Đề bài

Vào đầu những năm 1940, khi các khu dân cư và nhà máy được xây dựng gần bờ hồ Washington gần Seattle, lượng nước thải chứa nồng độ phosphorus cao đã được thải vào hồ. Tình trạng dinh dưỡng của hồ có xu hướng chuyển đổi tự nhiên sang phú dưỡng theo thời gian. Người ta sử dụng đĩa Secchi, là một đĩa tròn, màu trắng, trơn có đường kính 30 cm thả xuống hồ để xác định độ trong hay độ đục của nước hồ. Độ đục được thể hiện bởi độ sẫm màu, khó quan sát thấy đĩa. Kết quả được thể hiện như Hình 25.14.

a) Sự giảm độ trong của nước được ghi nhận từ thời gian nào? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng độ trong của nước giảm dần là gì?
b) Độ đục của nước tăng đã ảnh hưởng đến hoạt động của hệ sinh thái dưới nước như thế nào?
c) Dự đoán nguyên nhân tại sao độ sẵm màu lại giảm đi từ những năm 1970? Từ đó đề xuất một số biện pháp khắc phục hiện tượng phú dưỡng của hồ.

Phương pháp giải

Quan sát Hình 25.14

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) - Sự giảm độ trong của nước được ghi nhận bắt đầu khoảng năm 1953 - 1954, tương ứng với sự gia tăng mật độ thực vật phù du và sự nở hoa của vi khuẩn lam.
- Các hoạt động của con người đã đẩy nhanh quá trình phú dưỡng ở nhiều hồ thông qua việc xả nước thải, phân bón nông nghiệp và chất thải công nghiệp có chứa nồng độ phosphorus cao (dữ liệu từ hình cho thấy sự tăng mạnh phosphorus trong hồ từ năm 1954 đến năm 1964 có nguồn gốc từ nước thải), tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng sinh của tảo và thực vật phù du. Sự gia tăng sinh khối này có thể tạo ra tầng tảo dày đặc trên bề mặt hồ, làm đục nước và ảnh hưởng đến ánh sáng thâm nhập.
b) - Ảnh hưởng sự xâm nhập của ánh sáng vào nước gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật và các hệ sinh thái dưới nước, giảm đa dạng sinh học; Việc thay đổi sự thâm nhập của ánh sáng còn ảnh hưởng đến sự thụ tinh, sự phát triển của trứng và phôi ở một số loài cá.
- Ảnh hưởng đến nguồn thức ăn: Các loài sinh vật dưới nước thường phải dựa vào ánh sáng để săn mổi hoặc tiêu thụ thức ăn. Nếu độ đục cao thì khả năng nhìn thấy và săn mồi của các loài cá và sinh vật khác sẽ giảm, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn và cấu trúc quần xã sinh thái.
- Ảnh hưởng đến hô hấp: Nước đục thường đi kèm với sự giảm nồng độ 0, trong nước. Quá trình phân giải chất hữu cơ có thể tăng lên, làm tăng sự tiêu thụ O, và giảm sự hoà tan của O, trong nước. Ngoài ra, sinh trưởng của thực vật phù du nhiều thì tỉ ệl chết tăng dễ dẫn đến việc phân giải xác thực vật phù du ẽs làm giảm nồng độ 0, trong hồ. Điều này có thể gây ra hiện tượng hô hấp kị khí và ảnh hưởng đến sinh vật sống trong nước.
c) - Sự gia tăng độ trong của nước được ghi nhận và đến năm 1975, hồ Washington được xem là đã được thoát khỏi tình trạng phú dưỡng do đã ngừng hoàn toàn việc xả nước thải vào hồ (khoảng năm 1968) theo khuyến nghị của các nhà khoa học. Khuyến nghị của các nhà khoa học rất quan trọng đối với sự phục hồi của hồ và góp phần đưa đến các quy định hiện tại của Hoa Kỳ về việc hạn chế sử dụng phosphate trong chất tẩy rửa.
- Đề xuất một số biện pháp:
+ Quản íl việc sử dụng phân bón: Kiểm soát lượng phân và cách sử dụng phân bón trong nông nghiệp để giảm lượng chất dinh dưỡng chảy vào nguồn nước.
+ Xử lí nước thải: Cải thiện hệ thống xử íl nước thải để giảm lượng chất dinh dưỡng được xả vào môi trường từ các nguồn nước thải.
+ Rừng ven biển: Bảo vệ và duy trì rừng ven biển để giữ lại một phần chất dinh dưỡng trước khi chúng đổ vào nguồn nước.
+ Xây dựng hệ thống chống lũ và lọc nước: Xây dựng các hệ thống chống ũl có thể giữ lại một lượng lớn chất dinh dưỡng trước khi chúng đổ vào nguồn nước. Lọc nước là một cách để loại bỏ chất dinh dưỡng trước khi nước được đưa vào hệ thống.

+ Sử dụng vi sinh vật và các sinh vật khác: Sử dụng cá chép và các loại cá khác có thể ăn tảo và thực vật phù du giúp kiểm soát sự tăng sinh của chúng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất thành phố Hà Nội. Hồ Tây được xem là một biểu tượng thiên nhiên, văn hoá điển hình và có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Hồ Tây là nơi cư trú của nhiều động vật và thực vật, trong đó có một số loài quý hiếm đặc hữu như tảo, chim sâm cầm, sen bách diệp,... Từ những thông tin trên, hãy cho biết tại sao hồ Tây được xem là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái có những đặc trưng gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy liệt kê ba hệ sinh thái ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát Hình 25.1, gọi tên sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo bằng cách hoàn thành bảng mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát Hình 25.3, hãy xác định các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Giả sử trong một góc của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có các loài sinh vật sau: cây cỏ, ếch, kiến, diều hâu, chuột, châu chấu, rắn. Hãy vẽ các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ các chuỗi thức ăn trong câu luyện tập (trang 163), hãy:

a) Viết lưới thức ăn.

b) Chỉ ra những loài là mắt xích chung.

c) Xếp những sinh vật thuộc cùng một bậc dinh dưỡng vào một nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát Hình 25.4 và thực hiện:

a) Mô tả sự vận động của dòng năng lượng trong hệ sinh thái. 

b) Nêu đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 25.6, đọc đoạn thông tin và cho biết việc xây dựng tháp sinh thái có ý nghĩa gì.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát Hình 25.10 và cho biết:

a) Dạng muối khoáng mà thực vật hấp thụ được hình thành như thế nào?

b) Mô tả chu trình nitrogen.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao các hiện tượng như sự ấm lên toàn cầu, phú dưỡng, sa mạc hoá lại gây mất cân bằng của hệ sinh thái?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chuẩn bị

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tạo tình huống

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định vấn đề

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quy trình thiết kế bể cá cảnh

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Kết quả sản phẩm

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đánh giá

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Rút kinh nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi đi vào một khu rừng, em có thể quan sát thấy rất nhiều loài sinh vật (như thực vật, động vật) và các nhân tố vô sinh (như đất, nước, ánh sáng....). Các thành phần này tương tác với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát hình 23.1, kể tên một số nhóm sinh vật trong quần xã và nhân tố vô sinh. Giải thích tại sao khu vực này được xem là một hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. Nêu một số ví dụ về hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát và vẽ ít nhất hai chuỗi thức ăn có trong hình 23.5.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xác định ít nhất một loài là mắt xích chung của các chuỗi thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vẽ một chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn đơn giản với các sinh vật quan sát được trong một hệ sinh thái ở địa phương.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào thông tin ở hình 23.6, hãy mô tả khái quát dòng năng lượng đi vào và đi ra khỏi hệ sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phân biệt các dạng tháp sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu một số nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài dẫn đến diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lấy một ví dụ về diễn thế sinh thái ở địa phương em. Phân tích sự biến đổi cơ bản về quần xã sinh vật trong quá trình diễn thế sinh thái.

Xem lời giải >>