Hãy cho biết cảm nghĩ của em về Đội du kích thiếu niên trong bài đọc.
Em tự liên hệ bản thân và nói lên suy nghĩ của mình.
Qua lăng kính của nhà văn, từng câu chuyện, từng đứa trẻ với hoàn cảnh và tính cách khác nhau hiện ra một cách gần gũi, chân thật, hồn nhiên và sống động. Dù nhỏ tuổi nhưng các thiếu niên Đình Bảng đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khó khăn như: Làm liên lạc bảo vệ cán bộ cách mạng, vào đồn bốt địch phá hủy vũ khí, lấy súng, tài liệu và thậm chí còn thực thi nhiệm vụ làm “gián điệp” để moi thông tin của quân địch… Qua từng trang sách, bạn đọc cảm nhận được không khí, khung cảnh của một làng quê Bắc bộ giữa thời kháng chiến. Từ bờ ruộng, lũy tre, mái đình, cầu ao, mảnh vườn vắng đến những trò chơi, việc làm, vật dụng bé nhỏ hàng ngày của những đứa trẻ xóm quê đều trở thành “mật mã” truyền tin của đội du kích nhí. Mỗi hình ảnh, hoạt động đều được tái hiện chi tiết, rõ ràng qua từng con chữ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm chữ cái phù hợp với mỗi ô trống để ghi lời giải các câu đố sau:
Dòng 2:
Hỏi ai ba tuổi thơ ngây
Đáp lời non nước, lớn ngay như thần
Sau khi toàn thắng giặc Ân
Một mình một ngựa hóa thân về trời?
Dòng 3:
Ai quê Tuần Giáo, Điện Biên
Lưu danh sử sách thiếu niên anh hùng
Vẻ vang dòng họ người Mông
Giữ tròn khí tiết, quyết không chịu hàng?

Dòng 4:
Thuở nhỏ, cờ lau tập trận
Lớn lên, dẹp loạn sứ quân
Non sông thu về một mối
Xứng danh hoàng đế anh hùng.


Ai quê ở bản Nà Ngần
Tên anh rất đỗi quen thân chúng mình
Vì dân vì nước hi sinh
Đội ta trang sử quang vinh mở đầu?
Đọc từ xuất hiện ở cột dọc tô màu xanh.
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
a, Bạn Lượt là ai? Trong câu chuyện, Lượt đang sống ở đâu?
b, Bác Nhã là ai? Trong câu chuyện, bác Nhã đang sống ở đâu?
Những chi tiết nào cho thấy Lượt rất thông minh và cẩn thận?
Tìm những câu thể hiện ý nghĩ của Lượt khi đọc báo cáo của các tổ. Những ý nghĩa đó giúp em hiểu gì về Lượt?
Vì sao bác Nhã khen các đội viên của Lượt mưu trí, dũng cảm?