Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm
-
A.
1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.
-
B.
2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.
-
C.
3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
-
D.
4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.
Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt: giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đầu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao?
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
Da của chim bồ câu có đặc điểm gì?
Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì?
Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?
Cổ chim dài có tác dụng:
Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là:
Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
Chim bồ câu có những kiểu bay nào ?
Vai trò của chi sau ở chim bồ câu là
Toàn thân chim được bao phủ bởi lông vũ có vai trò
Chi trước của chim biến thành cánh có tác dụng
Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng có tác dụng