Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, Ngô Quyền đã đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng hiện tượng nào?
-
A.
sóng biển.
-
B.
dòng biển.
-
C.
thủy triều.
-
D.
lũ lụt.
Ngô Quyền đã lợi dụng hiện tượng nước biển dâng lên và rút xuống để đặt chông bẫy địch.
Sông Bạch Đằng đổ ra vùng biển khu vực vịnh Bắc Bộ - nơi có chế độ nhật triều điển hình ở nước ta (một ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống).
=> Lúc nước triều rút, mực nước sông hạ thấp, Ngô Quyền đặt các chông nhọn xuống lòng sông. Triều lên, nước biển dâng -> cọc chông bị nước bao phủ (do sông nhiều phù sa nên nước đục). Thuyền quân địch tiến vào khi triều lên, lúc rút quân gặp triều xuống, các chông gai lộ ra và chọc thủng thuyền địch.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Sóng biển là
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra thủy triều là do
Dao động thủy triều có biên độ lớn nhất khi
Dao động thủy triều có biên độ nhỏ nhất khi
“Dạng sóng dài, lan truyền theo phương ngang với tốc độ lớn, vào đến bờ có thể cao trên 20 m” là đặc điểm của loại sóng nào?
Nguyên nhân hình thành sóng thần là
Phát biển nào sau đây không đúng về dòng biển?
Phân biệt nguyên nhân hình thành sóng thần và sóng bạc đầu?
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do
Phát biểu nào sau đây đúng về ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh đối với hoạt động đánh bắt thủy sản?
Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng
Ý nào sau đây không đúng về tính chất của nước biển và đại dương?