Trả lời câu hỏi 3 trang 10 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy phân tích vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế qua những trường hợp dưới đây

Đọc các trường hợp và phân tích vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế qua những trường hợp đó.
- Trường hợp a. Vai trò của cạnh tranh là: tạo điều kiện để người tiêu dùng được tiếp cận hàng hóa, dịch vụ với chất lượng tốt, phong phú về mẫu mã, chủng loại, giá cả hợp lí. Do đó, nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn.
- Trường hợp b. Vai trò của cạnh tranh là: tạo động lực, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- Trường hợp c. Vai trò của cạnh tranh là: giúp quảng bá và nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó chinh phục được thị trường trong và ngoài nước.
- Trường hợp d. Vai trò của cạnh tranh là: các nguồn lực kinh tế được sử dụng linh hoạt, hiệu quả, giúp tỉnh H duy trì được làng dệt lụa truyền thống, duy trì thị trường phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 6 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Chị A mở cửa hàng kinh doanh tạp hoá ở phố H được ba năm. Mới đây, trên phố xuất hiện thêm một siêu thị và hai cửa hàng tạp hoá khác.
Theo em, chị A và các chủ cửa hàng tạp hoá khác phải làm thế nào để thu hút khách hàng, đảm bảo việc kinh doanh?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Phố B nổi tiếng đông vui, sầm uất bởi có nhiều nhà hàng có các món ăn ngon Nơi đây thường xuyên diễn ra cuộc tranh đua quyết liệt trong việc thu hút thực khách giữa các nhà hàng. Các nhà hàng tìm cách tạo ra ưu thế với những món ăn có hương vị đặc biệt, hấp dẫn, giá cả hợp lý... Để có những ưu thế đó, các nhà hàng phải giành giật những điều kiện thuận lợi như: thuê được đầu bếp giỏi có được nguồn cung cấp nguyên liệu ngon, tìm được những gia vị độc đáo,...
1/ Theo em, các nhà hàng kinh doanh ẩm thực trên phố B đã sử dụng những cách thức gì để tranh đua thu hút khách hàng? Điều đó mang lại lợi ích gì cho các nhà hàng?
2/ Em hãy nêu ví dụ về sự tranh đua giữa các chủ thể cùng kinh doanh mặt hàng khác trên thị trường.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
1/ Em có nhận xét gì về quyền kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc trong trường hợp trên?
2/ Em hãy nêu những lí do dẫn đến cạnh tranh trong kinh tế.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 8 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc trường hợp ở mục 2 và thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi:
1/ Cạnh tranh đã thúc đẩy công ty H phải làm gì để tồn tại và phát triển?
2/ Để cạnh tranh thành công, các nguồn lực của nền kinh tế và doanh nghiệp H được phân bổ như thế nào?
3/ Cạnh tranh đã giúp cho nhu cầu của khách hàng được thoả mãn như thế nào?
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc trường hợp sau và hộp thông tin để trả lời câu hỏi
Em hãy nhận xét hành vi cạnh tranh của công ty X và cho biết hành vi đó có ảnh hưởng gì đến các doanh nghiệp sản xuất đệm lò xo, đệm mút, người tiêu dùng và xã hội? Theo em, cần làm gì để hạn chế, ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh?
Trả lời câu hỏi 1 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến sau đây? Vì sao?
Trả lời câu hỏi 2 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy nhận xét hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp trong những trường hợp sau:

Trả lời câu hỏi 3 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy cho biết cạnh tranh có vai trò như thế nào trong các trường hợp sau đây:
a. Tổng công ty May G đầu tư mua sắm các thiết bị kĩ thuật may tiên tiến nhất để cạnh tranh với các thương hiệu may nổi tiếng trên thế giới.
b. Tập đoàn X tung ra thị trường sản phẩm điện thoại mới có tính năng nổi trội so với các sản phẩm cạnh tranh đang bán trên thị trường.
Trả lời câu hỏi 4 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải đáp thắc mắc
Em hãy giải đáp băn khoản của chị Y
Theo em, vì sao công ty M cần có mức lương, thưởng cho các nhân viên có nhiều đóng góp cho công ty cao hơn so với các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh?
Trả lời câu hỏi trang 10 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy viết một kịch bản và cùng các bạn đóng vai phê phán một hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường. Em rút ra bài học gì từ hành vi cạnh tranh này?
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 140 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy đọc các trường hợp sau để trả lời câu hỏi:

1/ Em hãy cho biết, trong những trường hợp trên, các bạn X, B và A đã làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tôn giáo, tín ngưỡng?
2/ Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo? Nêu ví dụ về việc học sinh thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo trong đời sống hằng ngày.
Trả lời Mở đầu trang 6 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy chia sẻ về một trường hợp ganh đua giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường và nêu nhận xét của bản thân.
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 6 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi

- Việc ganh đua giữa doanh nghiệp C và P thể hiện như thế nào và nhằm mục đích gì?
- Em hiểu thế nào là cạnh tranh trong nền kinh tế?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 6 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi

- Việc ganh đua giữa doanh nghiệp C và P thể hiện như thế nào và nhằm mục đích gì?
- Em hiểu thế nào là cạnh tranh trong nền kinh tế?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu:
Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong trường hợp trên. Ngoài ra, còn nguyên nhân nào khác dẫn đến cạnh tranh mà em biết?
Trả lời câu hỏi mục 3a trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

- Những biện pháp mà doanh nghiệp P thực hiện nhằm mục đích gì?
- Theo em, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với người sản xuất?
Trả lời câu hỏi mục 3b trang 8 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

- Em hãy chỉ ra những lợi ích mà khách hàng được hưởng trong trường hợp trên.
- Em hãy cho biết vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng.
Trả lời câu hỏi mục 3c trang 8 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi

- Việc xuất khẩu gạo sang các nước trên thế giới đã đem lại những lợi ích gì cho nền kinh tế nước ta?
- Theo em, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế?
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc các trường hợp thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp 1
Trên thị trường cung ứng trứng gà tươi, các công ty cạnh tranh bằng chính tiềm năng và thực lực để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của mình. Công ty H đã thực hiện hoàn chỉnh chuỗi an toàn vệ sinh thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn với các trang trại nuôi gà công nghệ cao và xây dựng nhà máy xử lí trứng. Công ty D thực hiện mô hình khép kín từ nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại chỗ và một nhà máy chế biến thực phẩm. công ty P liên kết kí hợp đồng và chuyển giao công nghệ nuôi gà lấy trứng cho các hộ nông dân. Các công ty không làm trái những quy định của pháp luật khi kinh doanh.
Trường hợp 2
Doanh nghiệp D và Q đều sản xuất điện thoại thông minh. Để lôi kéo khách hàng về phía mình nhằm thu được lợi nhuận, doanh nghiệp D đã đưa những thông tin sai, xuyên tạc sự thật về chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp
Trường hợp 3
Hai công ty T và P chuyên về sản xuất máy lọc nước. Trong quá trình kinh doanh, hai công ty này đang cạnh tranh nhằm giành thị phần. Gần đây, công ty P vừa ra mắt một loại ấn phẩm quảng cáo cố ý đưa những thông tin so sánh với sản phẩm công ty T theo hướng có lợi cho cho doanh nghiệp của mình cho khách hàng.
- Em hãy nêu biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh trong các trường hợp trên.
- Em hiểu thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Hãy nêu các biểu hiện khác của cạnh tranh không lành mạnh mà em biết.
Trả lời câu hỏi 1 trang 10 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?

Trả lời câu hỏi 2 trang 10 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em có nhận xét gì về hành vi của chủ thế kinh tế trong các trường hợp sau:
Trả lời câu hỏi 3 trang 11 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Từ thông tin dưới đây, em hãy phân tích vai trò của cạnh tranh đối với các chủ thể kinh tế.

Trả lời câu hỏi 4 trang 11 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi.

- Em có nhận xét gì về hành vi cạnh tranh trong trường hợp trên?
- Theo em, gia đình ông H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Trả lời câu hỏi trang 11 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
Em hãy cùng các bạn trong nhóm một tiểu phẩm phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 6 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy nêu ví dụ về một hàng hóa được cung cấp bởi nhiều chủ thể sản xuất và cho biết sự khác biệt giữa các sản phẩm đó. Theo em, vì sao các chủ thể sản xuất luôn tạo ra sự khác biệt như vậy?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi

a. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước giải khát Việt Nam đã thực hiện những hoạt động gì để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình?
b. Theo em, những hoạt động đó có phải là cạnh tranh không? Vì sao?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 7 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

a. Em hãy cho biết những chủ thể sản xuất kinh doanh được nhắc đến trong các trường hợp trên. Các chủ thể đó có sự khác biệt gì với nhau?
b. Vì sao các chủ thể đó luôn phải nỗ lực chinh phục người tiêu dùng? Những yếu tố nào giúp sản phẩm thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng?
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy đọc trường hợp và trả lời câu hỏi

a. Doanh nghiệp H đã làm gì để giành thắng lợi trong cạnh tranh? Điều này có tác dụng gì đối với sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp?
b. Cạnh tranh giữa những người cung cấp dịch vụ taxi đem lại lợi ích gì cho người tiêu dùng?
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 9 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy đọc trường hợp và trả lời câu hỏi

a. Theo em, hành vi của doanh nghiệp B là thể hiện cạnh tranh như thế nào? Hành vi đó vi phạm điều gì trong nguyên tắc cạnh tranh? Việc cạnh tranh như vậy dẫn đến hậu quả gì?
b. Từ các trường hợp trên, em hiểu thế nào là cạnh tranh không lành mạnh?
c. Theo em các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh?
Trả lời câu hỏi 1 trang 10 sách giáo khoa Giáo dục Kinh tế và pháp luật 11 – Cánh diều
Em hãy cho biết các nhận định sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế là đúng hay sai. Vì sao?
