Đề bài

Đâu không phải là một kì quan thiên nhiên thế giới?

  • A.

    Rặng san hô Great Barrier – Úc

  • B.

    Rừng mưa Amazon – Nam Mỹ.

  • C.

    Khu di tích Chichen Itza.

  • D.

    Vịnh Hạ Long.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khu di tích Chichen Itza

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý các thông tin chính về thác I-goa-zu

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ý nghĩa của đề mục in đậm này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm hiểu nghĩa của cụm từ “thủy, lục, không quân”

Đọc kĩ văn bản

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Có những trải nghiệm gì ở thác I-goa-zu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Từ đề mục in đậm, dự đoán nội dung của phần này?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao gọi đây là đi và “Họng quỷ”?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý bút pháp miêu tả của tác giả

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý các con số

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Câu văn nào nêu lên suy nghĩ của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-zu gồm mấy phần? Xác định nội dung thông tin của từng phần và cả văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Xác định mục đích của văn bản. Người viết đã triển khai nội dung làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phân tích đặc điểm và giá trị của thác I-goa-zu.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phân tích nghệ thuật miêu tả của tác giả thể hiện trong văn bản, dẫn ra một số câu văn giàu hình ảnh giúp người đọc như được chứng kiến con thác cùng tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Các hình ảnh trong văn bản có tác dụng bổ sung thông tin và khơi gợi cảm xúc của người đọc như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ở Việt Nam có những thác nước nổi tiếng nào? Em hãy tìm hiểu thông tin về một con thác mà em thích để giới thiệu với mọi người.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cụm từ “thủy, lục, không quân” có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tên gọi “Họng Quỷ” xuất phát từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tên địa danh Ga-gan-ta đô Đi-a-bô chiết tự ra nghĩa là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tác giả chủ yếu sử dụng yếu tố nào trong đoạn văn dưới đây?

Tiếng nước gầm thét ào ào như có muôn vàn con quỷ gào thét. Có lẽ, ngoài việc giống về hình dáng, cái kì quan huyệt địa / huyệt thuỷ “Họng quỷ” ấy đang phát ra âm thanh cuồng nộ đến mức “chết danh” thành tên gọi. Cuối cùng, sau khi lùi, lấy đà, vào cua, trong hoàng hôn vàng lênh láng như rót mật, tất cả chúng tôi bất ngờ lao thẳng vào các con thác. Nước từ trời cao đổ xuống như ai đó hắt chậu nước lớn vào cái lá tre trôi trên sông, mà chúng tôi chỉ là lũ kiến bò trên lá mục.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây nêu lên suy nghĩ của tác giả?

Lao vào “Họng quỷ” trở về, phát cuồng lên trước vẻ đẹp của thiên nhiên hoang dã và sức mạnh kinh thiên của mẹ Trái Đất ở khu vực này, ai nấy trong chúng tôi đều ướt lút thút, lạnh căm căm. Cuộc đời không chỉ là dấu cộng của những hơi thở suốt dọc dài kiếp sống, mà quan trọng hơn, nó còn là những giây phút mà thiên nhiên lộng lẫy và con người tử tế đã khiến bạn phải nín thở rưng rưng. Một đoạn đời khiến mình nín thở thật tuyệt vời!

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cách đặt tên các đề mục trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo tác giả, trải nghiệm đi xuống Họng Quỷ đã đem đến cảm giác gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đâu là giá trị của thác I-goa-du được nhắc đến trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Những con số xuất hiện trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu không phải đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thác nước I-goa-du nằm ở vùng biên giới giữa hai quốc gia nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Thác nước I-goa-du được vinh danh là kì quan thiên nhiên thế giới khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

NOWC là tên viết tắt của tổ chức nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Thác nước I-goa-du có bao nhiêu ngọn thác?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Những ngọn thác của I-goa-du được so sánh với điều gì?

Xem lời giải >>