Vì sao nuôi thủy sản trong ao, sau mỗi vụ phải thay nước?
Dựa vào kiến thức về quản lí nguồn nước sau khi nuôi.
Vì nguồn nước thải sau nuôi thủy sản và nguồn nước bị ô nhiễm cần được xử lí. Nên sau mỗi vụ thải thay nước.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tại sao phải quản lí môi trường nuôi thủy sản? Những biện pháp nào thường được áp dụng trong quản lí môi trường nuôi thủy sản? Làm thế nào để xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của nước nuôi thủy sản (Hình 11.1)?
Mô tả một số việc nên làm để quản lí các điều kiện thủy lí của môi trường nuôi thủy sản mà em biết.
Sử dụng internet, sách, báo,… để tìm hiểu về việc quản lí môi trường nuôi một loài thủy sản phổ biến ở địa phương em.
Người nuôi cần làm gì để đảm bảo chất lượng môi trường nước trong quá trình nuôi thủy sản?
Nêu vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thủy sản.
Nguồn nước cấp cho ao nuôi thủy sản cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Vì sao cần có ao nước sạch dự trữ trong quá trình nuôi thủy sản?
Dựa vào Hình 12.1, hãy mô tả đặc điểm cơ bản của ao chứa trong trại nuôi thủy sản.
Trình bày một số Phương pháp quản lí độ trong, màu và nhiệt độ nước cho hệ thống nuôi.
Vì sao không nên sử dụng đồng thời chế phẩm vi sinh và hóa chất diện tảo khi xử lí môi trường ao nuôi?
Hãy đưa ra biện pháp xử lí cho ao nuôi có tảo phát triển quá dày, độ trong thấp.
Mô tả một số biện pháp tăng cường oxygen cho hệ thống nuôi thủy sản.
Nêu các thời điểm cần chú ý tăng cường cung cấp oxygen cho ao nuôi thủy sản.
Với các hệ thống bể nuôi trong nhà, hệ thống sục khí được vận hành như thế nào để đảm bảo oxygen cho động vật thủy sản? Vì sao?
Mô tả một số biện pháp điều chỉnh pH cho môi trường nuôi thủy sản.
Hãy đưa ra biện pháp xử lí khi ao nuôi cá có độ pH giảm dưới 6,5.
Mô tả một số biện pháp quản lí chất hữu cơ và khí độc trong ao.
Theo em, công việc nào cần thực hiện hằng ngày giúp quản lí và giảm chất hữu cơ trong nước?
Nêu một số biện pháp quản lí độ mặn cho ao nuôi.
Nước thải sau nuôi cần được quản lí như thế nào?