Đề bài

Từ thế kỉ XVII đến XIX là giai đoạn chế độ phong kiến phương Đông

  • A.

    phát triển thịnh đạt.

     

  • B.

    bước đầu hình thành.

     

  • C.

    sụp đổ hoàn toàn.

     

  • D.

    khủng hoảng trầm trọng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng các thế kỉ XVII – XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thời kì nào được coi là bước đi chập chững của loài người mà dân tộc nào cũng phải trải qua?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Việc tạo ra lửa và dùng lửa, làm ra các công cụ từ thô sơ đến chính xác, đa dạng đã chứng tỏ

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến trong khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

“Nguyên tắc vàng” trong xã hội nguyên thủy là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương Đông phản ánh điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tại sao loài người phải trải qua một chặng đường dài để tiến tới xã hội văn minh?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Khi nào con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biểu hiện nào sau đây không thuộc giai đoạn phát triển của xã hội phong kiến phương Đông?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về đặc điểm của giai cấp tư sản phương Tây ở giai đoạn hậu kì trung đại?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nào sau đây phản ánh không đúng về tình hình các nước phương Tây từ thế kỉ XV – XVI?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ý nào sau đây không phản ánh điểm giống nhau về kinh tế của chế độ phong kiến phương Đông với chế độ phong kiến phương Tây?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị thời trung đại phương Tây là

Xem lời giải >>