Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đều xuất phát từ nguyên nhân nào?
-
A.
Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống của người nông dân quá cực khổ
-
B.
Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến, đời sống người nông dân quá khổ cực
-
C.
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, các thế lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân quá khổ cực
-
D.
Nhà nước không chăm lo đến đời sống của nông dân, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực.
Dựa vào tình hình chính trị, xã hội của Trung Quốc qua các triều đại: Tần, Hán, Đường, Minh, Thanh để phân tích, đánh giá.
Các triều đại phong kiến Trung Quốc cũng giống như các triều đại phong kiến Việt Nam sau đó ở cuối mỗi triều đại hầu hết đều rơi vào khủng hoảng trầm trọng => đời sống nhân dân cực khổ => mâu thuẫn xã hội gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân. Xét từng triều đại phong kiến Trung Quốc có thể minh chứng cho điều này:
- Triều Tần: Do các cuộc chiến tranh liên miên hao người tốn của => mâu thuẫn giai cấp gay gắt => Nông dân khắp nơi vùng dậy, các thế lực cát cứ cũng tranh giành lẫn nhau => nhà Hán sụp đổ rồi Lý Uyên lập ra nhà Đường.
- Triều Đường: Cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do to thuế nặng nề, sưu dịch liên miên, nạn đói thường xuyên diễn ra = > Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra. Đến sau đó, cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1368 lật đổ được nhà Nguyên. Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế ở Nam Kinh, lập ra nhà Minh (1368 – 1644).
- Triều Minh: cũng rơi và khủng hoảng như hai triều đại trước => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân lại nổ ra, trong đó cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.
- Triều Thanh: giữa lúc triều Thanh sụp đổ như vậy, một bộ tộc ở Đông Bắc Trung Quốc là Mãn Thanh đã đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Dưới triều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào?
Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới triều Tần bao gồm
Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là
Người nông dân dưới thời Đường nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất dưới triều đại nào?
Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo?
Các tác phẩm tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc thời kì phong kiến bao gồm
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc bao gồm
Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?
Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường dựa theo hình thức nào?
“Con đường tơ lụa” ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
Chức quan Tiết độ sứ được giao cho những công thần và thân tộc đi cai quản vùng biên cương của Trung Quốc dưới thời
Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh dưới thời Tần?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng chính sách xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của Minh Thái Tổ?
Ý nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của Nho giáo?
Nhà Thanh ở Trung Quốc được xem là
Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc và một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
Nhà Đường sau khi thành lập đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ việc
Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần mang ý nghĩa gì quan trọng?