Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào:
-
A.
Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
-
B.
Hà Tĩnh và Quảng Bình.
-
C.
Quảng Trị và Quảng Bình.
-
D.
Thanh Hóa và Nghệ An
Kĩ năng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam - Xem Atlat Địa lí Việt Nam trang 13
- B1. Xác định vị trí đèo Ngang trên bản đồ Atlat ĐLVN trang 13.
- B2. Xác định tên các tỉnh nơi phân bố đèo Ngang.
=> Chỉ ra được hai tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:
Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở:
Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là:
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:
Đây không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc:
Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông nào bồi đắp?
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:
Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có:
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại:
Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm:
Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta ?
Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là :
Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do:
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác.
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì :
Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :