Cho các hoạt động kinh tế sau:
- chăn nuôi du mục.
- trồng trọt.
- đầu tư, chuyển giao công nghệ.
- khai thác khoáng sản.
- du lịch.
- phát triển trang trại.
Có bao nhiêu hoạt động kinh tế đã được tiến hành ở môi trường hoang mạc ở châu Phi?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Em hãy nhớ lại kiến thức đã học về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc để trả lời câu hỏi.
- Tại các ốc đảo, nơi có nguồn nước lộ ra, người dân trồng các loại cây ăn quả (cam, chanh, chà là,…) và cây lương thực (lúa mạch…). Chăn nuôi gia súc được tiến hành theo hình thức chăn nuôi du mục (dê, lạc đà,...), giúp vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc.
- Nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, nhiều mỏ dầu khí, mỏ khoáng sản, túi nước ngầm được phát hiện, giúp thay đổi nhiều vùng hoang mạc, phát triển hoạt động du lịch.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Phạm vi môi trường xích đạo của châu Phi bao gồm
Môi trường xích đạo tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho sự phát triển kinh tế của châu Phi?
Vấn đề môi trường ở khu vực xích đạo gây ảnh hưởng nhiều nhất tới người dân nơi đây là
Các loại cây trồng chính là lạc, bông, kê,...; chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả là hình thức canh tác chủ yếu của môi trường
Để vừa bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và vừa phát triển kinh tế ở môi trường nhiệt đới ở châu Phi, biện pháp được các quốc gia thực hiện là
Hoạt động kinh tế nào sau đây không được tiến hành ở môi trường nhiệt đới.
Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc là
Để đối phó với tình trạng hoang mạc hóa, các quốc gia châu Phi đã
Các giống cây cận nhiệt như nho, ô liu, cam, chanh,... cây lương thực: lúa mì, ngô,... được trồng phổ biến ở