Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là
-
A.
đồng bằng, cao nguyên thấp.
-
B.
cao nguyên, đồng bằng ven biển.
-
C.
núi cao và đồ sộ.
-
D.
sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ.
Địa hình châu Á được chia thành 4 khu vực chính: trung tâm, phía bắc, phía đông, phía nam và tây nam. Mỗi khu vực có đặc điểm địa hình khác nhau.
Trung tâm là vùng núi cao, đồ sộ, và hiểm trở nhất thế giới.
Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng phẳng.
Phía đông thấp dần về phía biển, gồm các núi, cao nguyên, đồng bằng ven biển.
Phía nam và tây nam gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
Khó khăn lớn nhất của địa hình châu Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là
Có hàng chục núi lửa hoạt động ở các đảo và quần đảo phía đông ven Thái Bình Dương là do
Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi cho sự phát triển các ngành công nghiệp ở châu Á?
Rừng lá kim phát triển trên nền đất pốt-dôn phân bố ở khu vực nào dưới đây?