Vùng ven biển phía tây châu Âu phổ biến là rừng
-
A.
rừng lá kim
-
B.
rừng hỗn hợp
-
C.
rừng lá rộng
-
D.
thảo nguyên
Em hãy liên hệ kiến thức về các đới thiên nhiên để trả lời câu hỏi
- Đới lạnh: Khí hậu cực và cận cực.
+ Phân bố: các đảo, quần đảo ở Bắc Băng Dương và dải hẹp phía bắc Âu.
+ Sinh vật: nghèo nàn (thực vật chủ yếu là rêu, địa y và cây bụi; động vật có 1 số loài chịu lạnh).
- Đới ôn hòa: Khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
+ Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới ôn hòa, thiên nhiên thay đổi theo sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.
+ Phía bắc: khí hậu lạnh, ẩm ướt. Thực vật: rừng lá kim; đất điển hình: pốt dôn.
+ Phía tây: mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều => rừng lá rộng; sâu trong nội địa lượng mưa giảm, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng => rừng hỗn hợp phát triển; đất điển hình: đất rừng nâu xám.
+ Phía nam: khí hậu mang tính chất lục địa, mưa ít. Thực vật: thảo nguyên ôn đới; đất điển hình: đất đen thảo nguyên ôn đới.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông:
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
Các sông quan trọng ở châu Âu là:
Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
Địa hình chủ yếu của châu Âu là:
Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là:
Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do:
Nguyên nhân khí hậu châu Âu mang tính hải dương sâu sắc là do:
Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông?
Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của châu Âu?
Biển và đại dương nào sau đây không tiếp giáp với châu Âu?
Đặc điểm không phải nét đặc trưng của khí hậu ôn đới hải dương là