Sự hình thành của các sống núi ngầm giữa đại dương là do hoạt động kiến tạo dưới đây?
-
A.
Mảng đại dương bị hút chìm dưới mảng lục địa.
-
B.
Mảng lục địa xô húc vào nhau.
-
C.
Mảng lục địa tách xa nhau.
-
D.
Mảng đại dương tách xa nhau.
Em hãy dựa vào nội dung của thuyết kiến tạo mảng với hai vận động chính là xô húc nhau và tách xa nhau để trả lời câu hỏi.
Sự hình thành của các sống núi ngầm giữa các đại dương là do hoạt động tách xa nhau của hai mảng kiến tạo đại dương. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên tạo thành các dãy núi ngầm nằm dọc vết nứt.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Thạch quyển bao gồm
Cho lược đồ sau:
Hình 1. Lược đồ các mảng kiến tạo của Trái Đất
Dựa vào hình 1, cho biết dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do
Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
Ý nào sau đây không đúng khi nói về nội dung của thuyết kiến tạo mảng?
Khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa, hiện tượng nào sẽ xảy ra?
Tại sao các khu vực phân bố nhiều vành đai động đất, núi lửa lại tập trung ở ranh giới các mảng thạch quyển?
Mảng kiến tạo nào sau đây chỉ có phần đáy đại dương mà không có phần lục địa?
Nhật Bản là quốc gia thường xuyên xảy ra động đất, sóng thần là do nằm ở vị trí
Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
Hình 1: Cầu bắc qua thung lũng Alfagja ở tây nam Iceland, ranh giới giữa mảng lục địa Bắc Mỹ và Âu - Á (nguồn: wikipedia)
Dựa theo thuyết kiến tạo mảng, thung lũng trên được hình thành là do