Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!
(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!
(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Đáp án: A
Đoạn trích trên được sáng tác trong kháng chiến chống Pháp (1948).
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Đáp án: B
Làng thuộc thể loại truyện ngắn.
“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào?
“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào?
Ông Sáu
Ông Ba
Đáp án: A
“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai.
Điều “nhục nhã” được nhắc tới trong đoạn trích là điều gì?
Điều “nhục nhã” được nhắc tới trong đoạn trích là điều gì?
Đáp án: D
Điều nhục nhã được nhắc tới là tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Trong đoạn trích trên, câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật?
Trong đoạn trích trên, câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật?
Đáp án: B
Các câu độc thoại nội tâm: (2), (4), (5).