Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Khi giặc đốt làng, bà dặn cháu “chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên”, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong lời dặn của bà?
Khi giặc đốt làng, bà dặn cháu “chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên”, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong lời dặn của bà?
Đáp án: A
Câu nói của bà vi phạm phương châm về chất (dặn cháu nói không đúng sự thật) nhằm để các con yên lòng nơi chiến khu.
Đoạn trích trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đoạn trích trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đáp án: C
Đoạn trích trên được sáng tác khi tác giả đang du học ở Liên Xô.
Đâu là thành ngữ trong đoạn trích trên?
Đâu là thành ngữ trong đoạn trích trên?
Đáp án: A
Thành ngữ “cháy tàn cháy rụi” đem đến cảm nhận về hình ảnh làng quê hoang tàn trong khói lửa của chiến tranh.
Xét theo cấu tạo, từ “đinh ninh” thuộc loại từ?
Xét theo cấu tạo, từ “đinh ninh” thuộc loại từ?
Đáp án: C
Từ “đinh ninh” thuộc kiểu từ láy.
Đoạn thơ thể hiện phẩm chất gì của người bà?
Đoạn thơ thể hiện phẩm chất gì của người bà?
Đáp án: D
Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh người bà yêu thương con cháu, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh.