Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Đáp án: C
Nội dung chính của đoạn thơ: Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý.
Đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Đáp án: D
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Đáp án: C
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi”?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi”?
Đáp án: C
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
- Nhân hóa: tre già.
Các từ ngữ thác, ghềnh, đò, đất bùn thuộc trường từ vựng nào?
Các từ ngữ thác, ghềnh, đò, đất bùn thuộc trường từ vựng nào?
Đáp án: D
Đây đều là những từ ngữ liên quan đến sông ngòi.