Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là...
Người thầy giáo già hoảng hốt;
- Thưa ngài, ngài là thống tướng...
- Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công của ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.
(Nguồn: Sưu tầm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là...
Người thầy giáo già hoảng hốt;
- Thưa ngài, ngài là thống tướng...
- Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công của ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.
(Nguồn: Sưu tầm)
Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là?
Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là?
Đáp án: C
Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ ba.
Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào?
Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào?
Đáp án: A
Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội trên – dưới theo quan hệ địa vị xã hội.
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?" thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?" thuộc kiểu câu gì?
Đáp án: B
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?" thuộc kiểu câu nghi vấn.
Từ “Thưa thầy” trong câu “Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?” thuộc loại từ gì?
Từ “Thưa thầy” trong câu “Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?” thuộc loại từ gì?
Đáp án: B
Từ “Thưa thầy” trong câu “Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?” thuộc loại thán từ gọi đáp.
Đoạn trích khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Đoạn trích khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào dưới đây?
Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Đáp án: A
Đoạn trích khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ Trọng thầy mới được làm thầy.