Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho điều gì?
Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho điều gì?
Đáp án: D
Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho sự lạc quan.
Xét theo cấu tạo, câu văn: “Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo, câu văn: “Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án: B
Câu trên thuộc loại câu ghép: Tôi là biểu tượng của hòa bình, // thế giới này rất cần tôi.
CN1 VN1 CN2 VN2
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong việc khắc họa hình ảnh các ngọn nến?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong việc khắc họa hình ảnh các ngọn nến?
Đáp án: B
Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa.
Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng gì?
Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng gì?
Đáp án: A
Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng làm cho hình tượng các ngọn nến hiện lên sinh động hơn.
Theo văn bản, ngọn nến nào đã thắp sáng các ngọn nến còn lại?
Theo văn bản, ngọn nến nào đã thắp sáng các ngọn nến còn lại?
Đáp án: D
Ngọn nến hi vọng đã thắp sáng các ngọn nến còn lại.