Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3
Ca dao Việt Nam có những câu:
Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti,
Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?
(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,
NXB Giáo dục, 1999 tái bản lần thứ 5)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3
Ca dao Việt Nam có những câu:
Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi.
Tò vò ngồi khóc tỉ ti,
Nhện ơi, nhện hỡi! nhện đi đằng nào?
(Nguồn: Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam,
NXB Giáo dục, 1999 tái bản lần thứ 5)
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao trên là
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao trên là
Đáp án: C
Tò vò có tập tính bắt nhện mang vào trong tổ, sau đó đẻ trứng, khi trứng nở, ấu trùng sẽ dùng nhện làm thức ăn.
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện là vật ăn thịt – con mồi
Trong mối quan hệ giữa tò vò và nhện, loài nào được lợi, loài nào bị hại
Trong mối quan hệ giữa tò vò và nhện, loài nào được lợi, loài nào bị hại
Đáp án: B
Cách giải:
Trong mối quan hệ này, nhện là thức ăn của ấu trùng tò vò. Nhện là loài bị hại.
Nếu như số lượng nhện bị kiểm soát bởi số lượng tò vò, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì hiện tượng này được gọi là
Nếu như số lượng nhện bị kiểm soát bởi số lượng tò vò, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì hiện tượng này được gọi là
Đáp án: C
Đây là hiện tượng khống chế sinh học (SGK Sinh 12 trang 179).