Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
-
A.
cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng tốc độ.
-
B.
di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
-
C.
di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
-
D.
di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
+ Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
+ Dòng điện xuất hiện trong khi đóng mạch điện (ngắt mạch điện) của nam châm điện.
+ Khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng thì trong cuộn dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng tốc độ.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
Ta có thể dùng nam châm nào để tạo ra dòng điện:
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?
Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ?
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Cách để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
Hiện tượng cảm ứng điện từ là:
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được:
Cho thanh nam châm nằm ngang quay quanh một trục thẳng đứng. Đèn LED mắc với hai đầu cuộn dây không sáng trong trường hợp
Với thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp
Trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK, làm thế nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng?