Đề bài

Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

  • A.

    Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.

  • B.

    Nghề rèn sắt phát triển.

  • C.

    Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải.

  • D.

    Lập nên nhiều phường thủ công.

Phương pháp giải

Dựa vào chuyển biến của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến VI để suy luận trả lời.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

* Thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI”

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói, … đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ, … người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

=> Loại trừ đáp án D: là biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau:

Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), cho đến khi (3) xin đổi về nước”.

(SGK Lịch sử 7, trang 53)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tôn giáo nào do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nông nghiệp Giao Châu từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chính sách cai trị cấp huyện của các triều đại phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến VI có điểm gì khác so với thời kì trước?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung nào sau đây không chính xác khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:

Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nghề chính của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu là nghề mới xuất hiện trong thời kì Bắc thuộc?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Loại giấy nào của người Việt cho xuống nước không hỏng?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Việc đồ Đông Sơn vẫn phát triển ở nước ta thời kì Bắc thuộc có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thời Bắc thuộc là?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nông dân công xã bị phân hóa thành những bộ phận nào?

Xem lời giải >>