Tại sao lịch sử lại có những quan điểm khác nhau khi đánh giá về một vấn đề lịch sử?
-
A.
Dựa vào các nguồn tư liệu, các nhà sử học thường chỉ làm sáng tỏ được một phần lịch sử.
-
B.
Do mỗi người tiếp cận một nguồn sử liệu khác nhau.
-
C.
Do các nguồn sử liệu không đáng tin cậy, gây nên những tranh cãi.
-
D.
Do hệ tư tưởng chi phối đến các nhà sử học nên có sự đánh giá khác nhau
Dựa vào các nguồn sử liệu, mỗi nhà sử học thường chỉ có thể làm sáng tỏ được một phần lịch sử theo quan điểm của mình, vì vậy chúng ta có thể bắt gặp nhiều cách giải thích khác nhau về cùng một sự việc trong quá khứ.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tư liệu hiện vật là gì?
Điền từ vào chỗ trống: “… là những dấu tích vật chất người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, các công trình kiến trúc,...”
Chùa Một Cột được coi là tư liệu gì?
Tư liệu nào không phải tư liệu hiện vật?
Tư liệu nào là tư liệu hiện vật?
Sự tích Bánh trưng, bánh giày là tư liệu gì?
Sách giáo khoa Lịch sử 6 là tư liệu gì?
Tư liệu chữ viết là những tư liệu gì?
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Tư liệu chữ viết là những bản ghi… hay sách được in, khắc chữ”.
Điểm hạn chế của tư liệu chữ viết là gì?
Bản dịch “Chiếu dời đô” của Lý Thái Tổ là tư liệu gì?
Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật?
Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc ta?
Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” là tư liệu gì?
Truyền thuyết Thánh Gióng là tư liệu gì?
Truyền thuyết Thánh Gióng đã thể hiện thời kì lịch sử nào của Việt Nam?
Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, nhân dân ta rút được bài học kinh nghiệm gì?
Đâu không phải đặc điểm của tư liệu truyền miệng?
Nguồn tư liệu nào được coi là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất?
Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?