Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Điển tích, điển cố được sử dụng trong bốn câu thơ trên:
-
A.
Mưa Sở mây Tần, nửa rèm tuyết ngậm
-
B.
Nửa rèm tuyết ngậm, gió tựa hoa kề
-
C.
Mưa Sở mây Tần, gió tựa hoa kề
-
D.
Mưa Sở mây Tần, gió tựa hoa kề, nửa rèm tuyết ngậm
Xem lại chú thích văn bản
- Mưa Sở mây Tần: mưa ở Vu Sơn nước Sở, chỉ quan hệ thân xác.
- gió tựa hoa kề: gió và hoa chỉ nam, nữ. Hai động từ tựa, kề diễn tả sự lả lơi của người khách làng chơi và kĩ nữ khi ngồi bên nhau.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm
Hai câu thơ trên sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh
Các điển tích, điển cố trong câu thơ trên.
Chọn đáp án không đúng:
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Không gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là không gian:
Thời gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là:
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên?