Bài 80 trang 40 SGK Toán 6 tập 2


Đề bài

Tính:

a) \( \displaystyle 5.{{ - 3} \over {10}}\)                                  b) \( \displaystyle {2 \over 7} + {5 \over 7}.{{14} \over {25}}\)

c) \( \displaystyle {1 \over 3} - {5 \over 4}.{4 \over {15}}\)                         d) \( \displaystyle \left( {{3 \over 4} + {{ - 7} \over 2}} \right).\left( {{2 \over {11}} + {{12} \over {22}}} \right)\) 

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân thì thực hiện phép nhân trước.

Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thức hiện phép tính trong ngoặc trước.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.c}}{{b.d}}\)

Quảng cáo
decumar

Lời giải chi tiết

\(\begin{array}{l}
a)\,\,5.\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \dfrac{{ 5.(- 3)}}{10}= \dfrac{{ - 3}}{2}\\
b)\,\,\dfrac{2}{7} + \dfrac{5}{7}.\dfrac{{14}}{{25}} = \dfrac{2}{7} + \dfrac{{5.14}}{{7.25}} \\= \dfrac{2}{7} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{10}}{{35}} + \dfrac{{14}}{{35}} = \dfrac{{24}}{{35}}\\
c)\,\dfrac{1}{3} - \dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{{15}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{5.4}{4.15}= \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{3} = 0\\
d)\,\,\left( {\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 7}}{2}} \right).\left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{12}}{{22}}} \right)\\ = \left( {\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 14}}{4}} \right).\left( {\dfrac{4}{{22}} + \dfrac{{12}}{{22}}} \right) \\= \dfrac{{ - 11}}{4}.\dfrac{{16}}{{22}} = \dfrac{{ - 11.16}}{4.22}=  - 2 
\end{array}\)

Đáp số: \(\displaystyle a){{ - 3} \over 2};b){{24} \over {35}}\) ; \(c)\,\,0; d) \,\,-2.\)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.5 trên 324 phiếu

>> Xem thêm

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.