Chương 4 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Lý thuyết Phép chiếu song song

I. Phép chiếu song song

Xem chi tiết

Lý thuyết Hai mặt phẳng song song

I. Hai mặt phẳng song song trong không gian

Xem chi tiết

Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song

1. Đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian

Xem chi tiết

Lý thuyết Hai đường thẳng song song

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

Xem chi tiết

Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

I. Khái niệm mở đầu

Xem chi tiết

Bài 4.26 trang 124

Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi I là trung điểm của đoạn AB và G là trọng tâm của tam giác ACD.

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 115, 116

Cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và đường thẳng \(\Delta \) cắt \(\left( \alpha \right)\). Lấy M là điểm bất kì trong không gian. Qua M, vẽ đường thẳng d song song với \(\Delta \). Hỏi d và \(\left( \alpha \right)\) có điểm chung hay không?

Xem lời giải

Giải mục 1 trang 106, 107

Xét hai bậc thang liên tiếp của một cầu thang ở Hình 4.66. Xem hai bề mặt bậc thang là hình ảnh của hai mặt phẳng (P1), (P2). Hãy nhận xét về số điểm chung của mặt phẳng (P1) và (P2).

Xem lời giải

Giải mục 1 trang 101, 102

Hình 4.53 là kệ khung sắt, xem các thanh sắt xung quanh là hình ảnh của những đường thẳng và bề mặt tầng trên cùng của kệ (bằng gỗ) là một phần của mặt phẳng (P).

Xem lời giải

Giải mục 1 trang 95, 96

Đây là ảnh chụp một góc bên trong căn phòng. Xem các mép tường (cạnh tường) là hình ảnh của đường thẳng.

Xem lời giải

Giải mục 1 trang 83, 84

Đây là hình ảnh bên trong một phòng học. Hãy chỉ ra các vật có bề mặt phẳng, nhẵn.

Xem lời giải

Bài 4.27 trang 124

Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi M và I lần lượt là trung điểm của SC và BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SAI).

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 116, 117

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Lấy M là trung điểm của AB và G là trọng tâm của tam giác ABC.

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 107, 108, 109, 110

Cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\). Biết rằng hai đường thẳng a và b nằm trong \(\left( \alpha \right)\) sao cho \(a\,{\rm{//}}\left( \beta \right)\) và \(b\,{\rm{//}}\left( \beta \right)\).

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 102, 103, 104, 105

Cho hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với nhau và một mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) chứa \(d'\)nhưng không chứa \(d\). Gọi \(\left( \beta \right)\) là mặt phẳng chứa \(d\) và \(d'\).

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 96, 97, 98, 99

Cho đường thẳng d và điểm M không thuộc d. Vẽ đường thẳng \({d^'}\) qua M và song song với d.

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 85, 86, 87, 88, 89, 90

Trong hình học phẳng, qua hai điểm phân biệt có thể xác định được bao nhiêu đường thẳng?

Xem lời giải

Bài 4.28 trang 124

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Lấy K là một điểm trên cạnh SB.

Xem lời giải

Giải mục 3 trang 117, 118, 119

Trong các hình bên, hình nào biểu diễn cho hình lập phương?

Xem lời giải

Giải mục 3 trang 110, 111

Cho ba mặt phẳng dôi một song song (P), (Q), (R) cắt hai đường thẳng d, d' lần lượt tại A, B, C và A', B', C'. Gọi B1, là giao điểm của đường thẳng AC' và mặt phẳng (Q). Tìm mối liên hệ giữa các tỉ số \(\frac{{AB}}{{BC}}\) và \(\frac{{A{B_1}}}{{{B_1}C}}\); \(\frac{{A'}{B'}}{{B'}{C'}}\) và \(\frac{{A{B_1}}}{{{B_1}C}}\); \(\frac{{AB}}{{BC}}\) và \(\frac{{A'}{B'}}{{B'}{C'}}\).

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất