Tiếng Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.4 trên 168 phiếu

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 14: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện

Đề 1: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích. Đề 2: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt. Đề 3: Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.

Xem lời giải

Bài 14: Việc làm có ích

Kể lại một việc có ích em đã làm cùng bạn bè hoặc người thân. Lựa chọn một việc có ích em đã từng làm cùng bạn bè hoặc người thân. Chia sẻ với bạn việc có ích em đã làm cùng bạn bè hoặc người thân. Ghi chép những ý quan trọng trong bài phát biểu của bạn để trao đổi với bạn. Tìm đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống.

Xem lời giải

Bài 15: Gặt chữ trên non

Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ. Gặt chữ trên non. Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó. Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao rất vất vả. Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ. Em thích hình ảnh thơ nào nhất.

Xem lời giải

Bài 15: Cách dùng và công dụng của từ điển

Đọc hướng dẫn dưới đây và thực hành sử dụng từ điển. Dựa vào các bước tìm nghĩa của từ theo ví dụ dưới đây, tìm nhanh nghĩa của các từ cao ngất, cheo leo, hoang vu trong từ điển. Những ý nào dưới đây nêu đúng công dụng của từ điển.

Xem lời giải

Bài 15: Viết bài văn kể lại một câu chuyện

Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi. Kể cho người thân nghe những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao.

Xem lời giải

Bài 16: Trước ngày xa quê

Em thường nói gì khi gặp gỡ hoặc tạm biệt một người em yêu quý. Trước ngày xa quê. Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi biết tin sẽ chuyển lên thành phố học. Buổi chia tay của bạn nhỏ với thầy giáo và các bạn có gì đặc biệt. Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm trí của bạn nhỏ như thế nào trước ngày xa quê. Nếu được dự buổi chia tay, em sẽ nói gì với bạn nhỏ. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện trên. Tìm trong bài đọc những động từ thể hiện cảm xúc của các bạn nhỏ. Đặt 2 –

Xem lời giải

Bài 16: Trả lại bài văn kể lại một câu chuyện

Nghe thầy cô giáo nhận xét chung. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài. Đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.

Xem lời giải

Bài 16: Đọc mở rộng

Đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu. Trao đổi với bạn về những trải nghiệm được nói đến trong câu chuyện đã đọc. Nói với người thân những cảm xúc của bạn nhỏ trong bài đọc Trước ngày xa quê.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập tiết 1, 2

Dựa vào mỗi đoạn trích dưới đây, nói tên bài đọc. Nêu ngắn gọn nội dung của 1, 2 bài đọc dưới đây. Đọc lại một bài đọc trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá, nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong các câu ca dao dưới đây và xếp vào nhóm thích hợp.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập tiết 3, 4

Dựa vào từng gợi ý dưới đây, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc. Tìm câu chủ đề trong từng đoạn dưới đây. Tìm các động từ trong một đoạn văn (a, b hoặc c) ở bài tập 2. Tìm thêm 2 – 3 động từ thích hợp với mỗi sự vật dưới đây. Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập tiết 5

Đọc lời dưới tranh rồi tóm tắt câu chuyện. Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi theo ý em.

Xem lời giải

Bài: Đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 6, 7

Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. Con chim chiền chiện. Những từ ngữ nào cho thấy chim chiền chiện bay lượn giữa không gian cao rộng. Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả qua những câu thơ nào? Nêu cảm nghĩ của em về tiếng chim chiền chiện trong bài thơ. Bài đọc Trai ngọc và hải quỳ. Cá mực mang gì đi học. Khi gặp cô trai, vì sao cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi. Vì sao cá mực muốn đến gần hải quỳ. Cô trai đã làm gì khi thấy cá mực và cá cơm bơi đến gần hải quỳ. Cá mực đã hiểu r

Xem lời giải

Bài 17: Vẽ màu

Giới thiệu về một bức tranh em vẽ. Nói về những màu sắc trong bức tranh ấy. Bài đọc Vẽ màu. Tìm trong bài thơ những từ ngữ chỉ màu sắc của mỗi sự vật dưới đây. Các khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm nào. Nếu được vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ gì.

Xem lời giải

Bài 17: Biện pháp nhân hóa

Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để gọi con vật nào? Em có nhận xét gì về cách dùng những từ đó trong đoạn văn. Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên. Trong đoạn thơ dưới đây, những vật và hiện tượng tự nhiên nào được nhân hoá. Đặt 1 – 2 câu về con vật hoặc cây cối, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.

Xem lời giải

Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với đoạn văn của Vũ Tú Nam. Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, em thích cách viết nào. Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích trong câu chuyện đó.

Xem lời giải

Bài 18: Đồng cỏ nở hoa

Nếu có thời gian rảnh rỗi, em sẽ làm gì. Tài năng hội hoạ của Bống được giới thiệu như thế nào ở đoạn mở đầu. Điều đáng chú ý trong những bức tranh Bống vẽ là gì. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Bống có trí tưởng tượng rất phong phú. Em có ấn tượng với nhân vật nào trong các bức vẽ của Bống. Đặt 1 – 2 câu với từ ở cột A, bài tập 1.

Xem lời giải

Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn tưởng tượng

Đề bài: Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Lựa chọn câu chuyện yêu thích. Lựa chọn một phương án viết đoạn văn tưởng tượng. Trình bày rõ những điều tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã chọn. Nội dung tưởng tượng thể hiện sự sáng tạo.

Xem lời giải

Bài 18: Chúng em sáng tạo

Yêu cầu: Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra. Giới thiệu sản phẩm em đã làm (chú ý sử dụng các tính từ, hình ảnh so sánh để làm nổi bật đặc điểm của sản phẩm đó). Trao đổi, góp ý. Chia sẻ với người thân về sản phẩm em đã giới thiệu ở hoạt động Nói và nghe. Tìm đọc sách, truyện về các phát minh khoa học.

Xem lời giải

Bài 19: Thanh âm của núi

Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc như "khèn, đàn bầu, đàn t'rưng, đàn đá. Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người Mông. Theo em, vì sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông. Đoạn cuối bài đọc muốn nói điều gì về tiếng khèn và người thổi khèn.

Xem lời giải

Bài 19: Luyện tập về biện pháp nhân hóa

Tìm các vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong những đoạn thơ, đoạn văn dưới đây. Cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào. Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong đoạn thơ dưới đây. Đặt 2 – 3 câu có hình ảnh nhân hoá nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên.

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất