Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid \( \to \)magnesium sulfate + khí hydrogen. Magnesium sulfate là

  • A.
    chất phản ứng
  • B.
    sản phẩm
  • C.
    chất xúc tác
  • D.
    chất khí
Câu 2 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A.
    Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu.
  • B.
    Trên bề mặt các hồ tôi vôi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng.
  • C.
    Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung.
  • D.
    Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét.
Câu 3 :

Dung dịch là gì?

  • A.
     Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước.
  • B.
    Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
  • C.
    Hỗn hợp chất tan và nước.
  • D.
    Hỗn hợp chất tan và dung môi
Câu 4 :

 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M. Giá trị của a là

  • A.
    0,5.  
  • B.
    1,0.  
  • C.
    1,5.  
  • D.
    2,0.
Câu 5 :

 Điền chất cần tìm và hệ số thích hợp: FeO + CO → X + CO2

  • A.
    Fe2O3 và 1:2:3:1    
  • B.
    Fe và 1:1:1:1
  • C.
    Fe3O4 và 1:2:1:1    
  • D.
    FeC và 1:1:1:1
Câu 6 :

 Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:

C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện chuẩn là 

  • A.
    82,47 lít.  
  • B.
    8,247 lít.  
  • C.
    7,437 lít.  
  • D.
    74,37 lít. 
Câu 7 :

Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là

  • A.
    8,8g.
  • B.
    10,8g.
  • C.
    15,2g.
  • D.
    21,6g.
Câu 8 :

Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.

Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?

  • A.
    Đập nhỏ đá vôi.        
  • B.
    Tăng nhiệt độ phản ứng.
  • C.
    Thêm CaCl2 vào dung dịch.    
  • D.
    Dùng HCl nồng độ cao hơn.
Câu 9 :

Dãy chất nào sau đây làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ

  • A.
    NaOH, NaCl, HCl  
  • B.
    HNO3, CH3COOH, CaCl2
  • C.
    H2SO4, HCl, HNO3
  • D.
    BaSO3, H3PO4, KCl
Câu 10 :

Cho m g bột sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng m là?

  • A.
    11,2g
  • B.
    1,12g
  • C.
    0,56g
  • D.
    5,6g
Câu 11 :

Dãy chất nào sau đây gồm base không tan?

  • A.
    NaOH, Fe(OH)2, Cu(OH)2
  • B.
    KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
  • C.
    Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3
  • D.
    Ba(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Câu 12 :

Nung nóng Al(OH)3 thu được aluminium oxide. Công thức hóa học của oxide là?

  • A.
    AlO3
  • B.
    Al2O3
  • C.
    Al2O
  • D.
    AlO
Câu 13 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

? + 2HCl → ZnCl2 + H2

Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là

  • A.
    Zn(OH)2.   
  • B.
    ZnO.   
  • C.
    Zn.   
  • D.
    ZnCO3.
Câu 14 :

Chất nào sau đây trong phân kali, cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?

  • A.
    MgCl2.      
  • B.
    Na2CO3.
  • C.
    Ca(HCO3)2.    
  • D.
    KCl.
Câu 15 :

 Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

  • A.
    1300,6 kg/m³
  • B.
    2700 N
  • C.
    2700 kg/m³
  • D.
    2700 N/m³
Câu 16 :

 Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

  • A.
     p = 20000N/m2 
  • B.
     p = 2000000N/m2 
  • C.
     p = 200000N/m2 
  • D.
     Là một giá trị khác
Câu 17 :

 Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.

  • A.
     Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
  • B.
     Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
  • C.
     Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
  • D.
     Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
Câu 18 :

 Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

  • A.
     Chỉ cần dùng một cái cân
  • B.
     Chỉ cần dùng một lực kế
  • C.
     Cần dùng một cái cân và bình chia độ
  • D.
     Chỉ cần dùng một bình chia độ
Câu 19 :

 Đơn vị của áp lực là:

  • A.
    N/m2       
  • B.
    Pa       
  • C.
    N       
  • D.
    N/cm2
Câu 20 :

 Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:

  • A.
     Thể tích của vật
  • B.
     Thể tích chất lỏng chứa vật
  • C.
     Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
  • D.
     Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ
Câu 21 :

 Chọn câu sai.

  • A.
    Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
  • B.
    Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
  • C.
    Moment lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
  • D.
    Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
Câu 22 :

 Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

  • A.
     12,8 cm
  • B.
     128 cm3.
  • C.
     1280 cm3.
  • D.
     12800 cm3.
Câu 23 :

 Đơn vị đo áp suất là:

  • A.
    N/m2
  • B.
    N/m3
  • C.
    kg/m3
  • D.
    N
Câu 24 :

 Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:

  • A.
     Tăng
  • B.
     Giảm
  • C.
     Không đổi
  • D.
     Không xác định được
Câu 25 :

 Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi

  • A.
     Khoảng cách OO1=OO2
  • B.
     Khoảng cách OO1>OO2
  • C.
     Khoảng cách OO1 < OO2
  • D.
    Tất cả đều sai
Câu 26 :

Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là

  • A.
    D = 1000 g/l.                                     
  • B.
    D = 1 g/l.
  • C.
    D = 4 g/l.                                           
  • D.
    D = 4 000 g/l.
Câu 27 :

 Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

  • A.
    tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • B.
    tích của tốc độ góc và lực tác dụng.
  • C.
    thương của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • D.
    thương của lực tác dụng với tốc độ góc.
Câu 28 :

 1 đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng

  • A.
    Ròng rọc cố định 
  • B.
    Mặt phẳng nghiêng 
  • C.
    Đòn bảy 
  • D.
    Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
II. Tự luận
Câu 1 :

Cho 100 mL dung dịch AgNO3 vào 50 g dung dịch 1,9% muối chloride của một kim loại M hoá trị II, phản ứng vừa đủ thu được 2,87 g kết tủa AgCl. Biết PTHH của phản ứng là:

MgCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl (rắn)

a) Xác định kim loại M.

b) Xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3.

Câu 2 :

Một bạn muốn biết viên nước đá nổi hay chìm trong dầu (dầu có khối lượng riêng 0,800 g/ml) nên đã tiến hành thí nghiệm bằng cách thả viên nước đá vào trong 110 cm3 dầu và thu được kết quả như hình 14.2.

a) Xác định khối lượng riêng của nước đá.

b) Xác định khối lượng riêng của nước.

c) Từ kết quả tính được, giải thích vì sao viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid \( \to \)magnesium sulfate + khí hydrogen. Magnesium sulfate là

  • A.
    chất phản ứng
  • B.
    sản phẩm
  • C.
    chất xúc tác
  • D.
    chất khí

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong phản ứng hóa học các chất tham gia phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm.

Lời giải chi tiết :

Magnesium sulfate là sản phẩm

Đáp án B

Câu 2 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A.
    Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu.
  • B.
    Trên bề mặt các hồ tôi vôi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng.
  • C.
    Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung.
  • D.
    Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào các dấu hiệu của phản ứng hóa học

Lời giải chi tiết :

Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung là hiện tượng vật lí

Đáp án C

Câu 3 :

Dung dịch là gì?

  • A.
     Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước.
  • B.
    Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
  • C.
    Hỗn hợp chất tan và nước.
  • D.
    Hỗn hợp chất tan và dung môi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm dung dịch

Lời giải chi tiết :

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi

Đáp án B

Câu 4 :

 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M. Giá trị của a là

  • A.
    0,5.  
  • B.
    1,0.  
  • C.
    1,5.  
  • D.
    2,0.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tính số mol của NaOH trong 2 dung dịch, sau đó tìm a

Lời giải chi tiết :

Số mol NaOH trong 100ml dung dịch là: 0,1.1 = 0,1 mol

Số mol NaOH trong 150ml dung dịch là: 0,15.a = 0,15a

Trộn 2 dung dịch thu được thể tích: 100 + 150 = 250ml = 0,25 lít

Đáp án D

Câu 5 :

 Điền chất cần tìm và hệ số thích hợp: FeO + CO → X + CO2

  • A.
    Fe2O3 và 1:2:3:1    
  • B.
    Fe và 1:1:1:1
  • C.
    Fe3O4 và 1:2:1:1    
  • D.
    FeC và 1:1:1:1

Đáp án : B

Phương pháp giải :

FeO khi phản ứng với CO tạo ra kim loại và khí carbonic

Lời giải chi tiết :

X: Fe

FeO + CO → Fe + CO2

Tỉ lệ phản ứng: 1:1:1:1

Đáp án B

Câu 6 :

 Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:

C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện chuẩn là 

  • A.
    82,47 lít.  
  • B.
    8,247 lít.  
  • C.
    7,437 lít.  
  • D.
    74,37 lít. 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phương trình hóa học và số mol của carbon

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 7 :

Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là

  • A.
    8,8g.
  • B.
    10,8g.
  • C.
    15,2g.
  • D.
    21,6g.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tính theo phương trình hóa học

Lời giải chi tiết :

nCu=6,4 : 64=0,1 mol

Phương trình hoá học:

Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo phương trình hoá học:

Cứ 1 mol Cu phản ứng sinh ra 2 mol Ag;

Vậy 0,1 mol Cu phản ứng sinh ra 0,2 mol Ag.

Khối lượng Ag sinh ra là: 0,2.108 = 2,16 gam.

Đáp án: D

Câu 8 :

Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.

Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?

  • A.
    Đập nhỏ đá vôi.        
  • B.
    Tăng nhiệt độ phản ứng.
  • C.
    Thêm CaCl2 vào dung dịch.    
  • D.
    Dùng HCl nồng độ cao hơn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Lời giải chi tiết :

Đập nhỏ đá vôi → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng.

Tăng nhiệt độ phản ứng → tăng tốc độ phản ứng.

Dùng HCl nồng độ cao hơn → tăng nồng độ chất tham gia → tăng tốc độ phản ứng.

Đáp án: C

Câu 9 :

Dãy chất nào sau đây làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ

  • A.
    NaOH, NaCl, HCl  
  • B.
    HNO3, CH3COOH, CaCl2
  • C.
    H2SO4, HCl, HNO3
  • D.
    BaSO3, H3PO4, KCl

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch acid

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 10 :

Cho m g bột sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng m là?

  • A.
    11,2g
  • B.
    1,12g
  • C.
    0,56g
  • D.
    5,6g

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào số mol của H2SO4 và phản ứng giữa sắt và H2SO4

Lời giải chi tiết :

n H2SO4 = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol

Đáp án B

Câu 11 :

Dãy chất nào sau đây gồm base không tan?

  • A.
    NaOH, Fe(OH)2, Cu(OH)2
  • B.
    KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
  • C.
    Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3
  • D.
    Ba(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phân loại base

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Base không tan thường của kim loại trừ Na, K, Ba, Ca, Li

Câu 12 :

Nung nóng Al(OH)3 thu được aluminium oxide. Công thức hóa học của oxide là?

  • A.
    AlO3
  • B.
    Al2O3
  • C.
    Al2O
  • D.
    AlO

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc hóa trị để lập công thức oxide

Lời giải chi tiết :

Al có hóa trị III, O có hóa trị II => Công thức oxide: Al2O3

Đáp án B

Câu 13 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

? + 2HCl → ZnCl2 + H2

Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là

  • A.
    Zn(OH)2.   
  • B.
    ZnO.   
  • C.
    Zn.   
  • D.
    ZnCO3.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối

Lời giải chi tiết :

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Đáp án: C

Câu 14 :

Chất nào sau đây trong phân kali, cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?

  • A.
    MgCl2.      
  • B.
    Na2CO3.
  • C.
    Ca(HCO3)2.    
  • D.
    KCl.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào bài 12 phân bón hóa học 

 

Lời giải chi tiết :

KCl có trong phân kali.

Đáp án D

Câu 15 :

 Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

  • A.
    1300,6 kg/m³
  • B.
    2700 N
  • C.
    2700 kg/m³
  • D.
    2700 N/m³

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m³

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 16 :

 Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

  • A.
     p = 20000N/m2 
  • B.
     p = 2000000N/m2 
  • C.
     p = 200000N/m2 
  • D.
     Là một giá trị khác

Đáp án : C

Phương pháp giải :

p=F/S

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 17 :

 Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.

  • A.
     Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
  • B.
     Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
  • C.
     Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
  • D.
     Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 18 :

 Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

  • A.
     Chỉ cần dùng một cái cân
  • B.
     Chỉ cần dùng một lực kế
  • C.
     Cần dùng một cái cân và bình chia độ
  • D.
     Chỉ cần dùng một bình chia độ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng một cái cân và bình chia độ

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 19 :

 Đơn vị của áp lực là:

  • A.
    N/m2       
  • B.
    Pa       
  • C.
    N       
  • D.
    N/cm2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đơn vị của áp lực là N

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 20 :

 Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:

  • A.
     Thể tích của vật
  • B.
     Thể tích chất lỏng chứa vật
  • C.
     Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
  • D.
     Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 21 :

 Chọn câu sai.

  • A.
    Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
  • B.
    Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
  • C.
    Moment lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
  • D.
    Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 22 :

 Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

  • A.
     12,8 cm
  • B.
     128 cm3.
  • C.
     1280 cm3.
  • D.
     12800 cm3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 23 :

 Đơn vị đo áp suất là:

  • A.
    N/m2
  • B.
    N/m3
  • C.
    kg/m3
  • D.
    N

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đơn vị đo áp suất là N/m2

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 24 :

 Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:

  • A.
     Tăng
  • B.
     Giảm
  • C.
     Không đổi
  • D.
     Không xác định được

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình Không đổi

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 25 :

 Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi

  • A.
     Khoảng cách OO1=OO2
  • B.
     Khoảng cách OO1>OO2
  • C.
     Khoảng cách OO1 < OO2
  • D.
    Tất cả đều sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi Khoảng cách OO1 < OO2

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 26 :

Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là

  • A.
    D = 1000 g/l.                                     
  • B.
    D = 1 g/l.
  • C.
    D = 4 g/l.                                           
  • D.
    D = 4 000 g/l.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 27 :

 Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

  • A.
    tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • B.
    tích của tốc độ góc và lực tác dụng.
  • C.
    thương của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • D.
    thương của lực tác dụng với tốc độ góc.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng tích của lực tác dụng với cánh tay đòn

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 28 :

 1 đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng

  • A.
    Ròng rọc cố định 
  • B.
    Mặt phẳng nghiêng 
  • C.
    Đòn bảy 
  • D.
    Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng Đòn bảy 

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

II. Tự luận
Câu 1 :

Cho 100 mL dung dịch AgNO3 vào 50 g dung dịch 1,9% muối chloride của một kim loại M hoá trị II, phản ứng vừa đủ thu được 2,87 g kết tủa AgCl. Biết PTHH của phản ứng là:

MgCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl (rắn)

a) Xác định kim loại M.

b) Xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3.

Lời giải chi tiết :

a) Gọi số mol muối MCl2là a.

Khối lượng muối: 

MCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl

Theo PTHH:

1

2

1

2

(mol)

Phản ứng:

a

2a

a

2a

(mol)

Ta có: a = = 0,01 mol

(M + 2.35,5).0,01 = 0,95 ⇒ M = 24 ⇒ Kim loại là Mg.

b) Nồng độ của dung dịch AgNO3:

Câu 2 :

Một bạn muốn biết viên nước đá nổi hay chìm trong dầu (dầu có khối lượng riêng 0,800 g/ml) nên đã tiến hành thí nghiệm bằng cách thả viên nước đá vào trong 110 cm3 dầu và thu được kết quả như hình 14.2.

a) Xác định khối lượng riêng của nước đá.

b) Xác định khối lượng riêng của nước.

c) Từ kết quả tính được, giải thích vì sao viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức tính khối lượng riêng: 

Lời giải chi tiết :

a) Từ hình 14.2a và 14.2b, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước đá.

Khối lượng của nước đá là:

mnước đá = 271 – 210 = 61 (g).

Thể tích của nước đá là:

Vnước đá =176 – 110 = 66 (cm3) = 66 (ml).

Khối lượng riêng của nước đá là:

b) Từ hình 14.2a và 14.2c, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước.

Khối lượng của nước là: mnước = mnước đá = 61 (g).

Thể tích của nước: Vnước = 170 - 110 = 60 (cm³) = 60 (ml).

Khối lượng riêng của nước là:

c) Vì Dnước đá< Dnướcvà Dnước đá > Ddầu nên viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.

 

 

Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 5

Cho sơ đồ phản ứng sau: sắt + sulfur sắt (II) sulfurua. Chất sản phẩm trong sơ đồ phản ứng trên là

Xem chi tiết
Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 6

Dung dịch là

Xem chi tiết
Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 7

Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 0,0625 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 1,104. Khối lượng mol của khí A là

Xem chi tiết
Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 3

Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

Xem chi tiết
Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 2

Quá trình biến đổi hóa học là: A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.

Xem chi tiết
Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 1

Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?

Xem chi tiết
Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên 8

- Định nghĩa: biến đổi hóa học, biến đổi vật lí, chất sản phẩm, chất tham gia, phản ứng hóa

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3 bước: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.