Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ - SBT Toán 10 CD

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 30 trang 86 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Trong mặt phẳng nghiêng không có ma sát, cho hệ vật m1, m2, hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc (Hình 32). Giả sử bỏ qua khối lượng của dây và ma sát của ròng rọc

Xem chi tiết

Bài 20 trang 80 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Quan sát cây cầu dây văng minh họa ở Hình 25

Xem chi tiết

Bài 9 trang 75 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Từ một tấm tôn hình tròn bán kính R = 1 m, bạn trí muốn cắt ra một hình tam giác ABC có các góc A = 450, B = 750

Xem chi tiết

Bài 76 trang 107 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, \(\widehat {BAC}\) = 120°. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC, điểm D thoả mãn \(\overrightarrow {AD} = \frac{2}{5}\overrightarrow {AC} \). Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) và chứng minh \(AM \bot BD\)

Xem chi tiết

Bài 66 trang 106 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Một máy bay đang bay từ hướng đông sang hướng tây với tốc độ 650 km/h thì gặp luồng gió thổi từ hướng đông bắc sang hướng tây nam với tốc độ 35 km/h.

Xem chi tiết

Bài 56 trang 100 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC. Lấy các điểm A', B', C' không trùng với đỉnh của tam giác và

Xem chi tiết

Bài 41 trang 92 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) khác vectơ \(\overrightarrow 0 \). Chứng minh rằng nếu hai vectơ cùng hướng thì \(\left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right|\)

Xem chi tiết

Bài 31 trang 86 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không đi qua O.

Xem chi tiết

Bài 21 trang 81 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Một người đứng ở vị trí A trên nóc một ngôi nhà cao 4 m đang quan sát đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 20 m và đo được \(\widehat {BAC} = {45^0}\) (Hình 27).

Xem chi tiết

Bài 10 trang 75 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Một cây cao bị nghiêng so với mặt đất góc 780. Từ vị trí C cách gốc cây 20 m, người ta tiến hành đo đạc và thu được kết quả \(\widehat {ACB} = {50^0}\) với B là vị trí ngọn cây (Hình 10).

Xem chi tiết

Bài 77 trang 107 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Một người quan sát đứng ở bờ sông muốn đo độ rộng của khúc sông chỗ chảy qua vị trí đang đứng (khúc sông tương đối thẳng, có thể xem hai bờ song song

Xem chi tiết

Bài 42 trang 92 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right|\)

Xem chi tiết

Bài 11 trang 75 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Tàu A cách cảng C một khoảng 3 km và lệch hướng bắc một góc 47,450.

Xem chi tiết

Bài 78 trang 107 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 4,\left| {\overrightarrow b } \right| = 5,\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {135^0}\). Tính \(\left( {\overrightarrow a + 2\overrightarrow b } \right).\left( {2\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right)\)

Xem chi tiết

Bài 43 trang 92 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo , E là trung điểm của AD, G là giao điểm của BE và AC. Tính:

Xem chi tiết

Bài 79 trang 108 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

a) Chứng minh đẳng thức \({\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right|^2} = {\left| {\overrightarrow a } \right|^2} + {\left| {\overrightarrow b } \right|^2} + 2\overrightarrow a .\overrightarrow b \) với \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) là hai vectơ bất kì

Xem chi tiết

Bài 44 trang 92 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AM} } \right|\)

Xem chi tiết

Bài 80 trang 108 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có ba trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh rằng:

Xem chi tiết

Bài 45 trang 92 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là G. Chứng minh \(\overrightarrow {AA'} + \overrightarrow {BB'} + \overrightarrow {CC'} = \overrightarrow 0 \)

Xem chi tiết

Bài 81 trang 108 sách bài tập toán 10 - Cánh diều

Cho tử giác ABCD. M là điểm thay đổi trong mặt phẳng thoả mãn \(\left( {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right).\left( {\overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right) = 0\). Chứng minh rằng điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất