Đề bài

Liên kết hydrogen là

  • A.
    liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
  • B.
    liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
  • C.
    liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử.
  • D.
    liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của liên kết hydrogen

Lời giải chi tiết :

Liên kết hydrogen là liên kết được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng.

Đáp án D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nguyên tử chứa những hạt mang điện là

Bài 2 :

Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?

Bài 3 :

Mệnh đề nào sau đây không đúng?

Bài 4 :

Cation X2+ (ion dương) có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là:

Bài 5 :

Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

Bài 6 :

Nhóm các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?

Bài 7 :

Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid ?

Bài 8 :

Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả

Bài 9 :

Nguyên tố R có Z = 16, hợp chất khí của nó với hydrogen có công thức hóa học dạng:

Bài 10 :

Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa

Bài 11 :

Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?

Bài 12 :

Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử?

Bài 13 :

Trong phân tử nitrogen, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:

Bài 14 :

Theo qui tắc octet thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:

Bài 15 :

Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H(2,20); Na(0,93); Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:

Bài 16 :

Công thức Lewis của CS2

Bài 17 :

Số orbital trên các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:

Bài 18 :

Một ion M3+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 73, biết trong ion M3+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là

Bài 19 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử?

Bài 20 :

Cho các nguyên tử sau: \({}_{{\rm{13}}}^{{\rm{26}}}{\rm{X}}\), \({}_{{\rm{12}}}^{{\rm{26}}}{\rm{Y}}\), \({}_{{\rm{13}}}^{{\rm{27}}}{\rm{Z}}\), \({}_{{\rm{13}}}^{{\rm{28}}}{\rm{T}}\). Phát biểu đúng là:

Bài 21 :

Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là:

Bài 22 :

Copper có hai đồng vị \({}_{29}^{63}Cu\) (Chiếm 73%) và \({}_{29}^{65}Cu\) (Chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Copper là:

Bài 23 :

Nếu orbital chứa 2 electron (hai mũi tên ngược chiều nhau) thì electron đó gọi là

Bài 24 :

Lớp M (n=3)  có số electron tối đa là