Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)>
Văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của tác giả về những phẩm chất cần có của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
Tóm tắt
Tóm tắt 1
Văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của tác giả về những phẩm chất cần có của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh.
Tóm tắt 2
Văn bản bàn luận về vấn đề thông điệp sâu sắc kèm những gợi mở nhiều suy nghĩ về phẩm chất của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi qua văn bản Thằng quỷ nhỏ.
Tóm tắt 3
Văn bản trình bày những quan điểm, cách nhìn nhận về những phẩm chất cần có hội tụ của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc đánh giá, phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của tác giả Nguyễn Nhật Ánh – cây bút của tuổi thơ.
Bố cục
- Phần 1: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề cần bàn luận của tác giả, thái độ của các nhân vật trong truyện đối với Quỳnh.
- Phần 2: Quan điểm của tác giả về nhân dạng của con người.
- Phần 3: Quan điểm của tác giả về phẩm chất của một tác phẩm văn học thiếu nhi.
Giọng đọc
Rõ ràng, rành mạch
Nội dung chính
Văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của tác giả về những phẩm chất cần có của người viết truyện cho thiếu nhi thông qua việc phân tích tác phẩm Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh.
Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
Trích trong Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi, in trong Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ của tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr146 – 159.
2. Đề tài
Nghị luận về một tác phẩm văn học
3. Thể loại
Văn bản nghị luận.
4. Phương thức biểu đạt
Nghị luận.
5. Ngôi kể
Ngôi thứ nhất
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Văn hóa hoa - cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tình sông núi (Trần Mai Ninh)