Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán 9 Cánh diều

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Mục 1 trang 74, 75, 76

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(\widehat B = \alpha \) (Hình 2). a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc \(B\)? b) Cạnh góc vuông nào là cạnh kề của góc \(B\)? c) Cạnh nào là cạnh huyền?

Xem chi tiết

Mục 2 trang 77, 78

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) (Hình 7). a) Tổng số đo của góc \(B\) và góc \(C\) bằng bao nhiêu? b) Viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc \(B\) và góc \(C\). c) Mỗi tỉ số lượng giác của góc \(B\) bằng tỉ số lượng giác nào của góc \(C\)?

Xem chi tiết

Mục 3 trang 78, 79

Sử dụng máy tính cầm tay để tính (gần đúng) các giá trị lượng giác sau: \(\sin 71^\circ \); \(\cos 48^\circ \); \(\tan 59^\circ \); \(\cot 23^\circ \);

Xem chi tiết

Bài 1 trang 81

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AC = 4cm,BC = 6cm\). Tính các tỉ số lượng giác của góc \(B\).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 81

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 2cm,AC = 3cm\). Tính các tỉ số lượng giác của góc \(C\).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 81

Cho tam giác \(MNP\) có \(MN = 5cm,MP = 12cm,NP = 13cm\). Chứng minh tam giác \(MNP\) vuông tại \(N\). Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc \(N\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 81

Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc \(63^\circ \)? Vì sao? a) \(\sin 27^\circ \) b) \(\cos 27^\circ \) c) \(\tan 27^\circ \) d) \(\cot 27^\circ \)

Xem chi tiết

Bài 5 trang 81

Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm): a) \(41^\circ \) b) \(28^\circ 35'\) c) \(70^\circ 27'46''\)

Xem chi tiết

Bài 6 trang 81

Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức: \(A = \sin 25^\circ + \cos 25^\circ - \sin 65^\circ - \cos 65^\circ \).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 81

Cho góc nhọn \(\alpha \). Biết rằng, tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) sao cho \(\widehat B = \alpha \). a) Biểu diễn các tỉ số lượng giác của góc nhọn \(\alpha \) theo \(AB,BC,CA\). b) Chứng minh: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1;\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }};\tan \alpha .\cot \alpha = 1\). Từ đó, tính giá trị biểu thức: \(S = {\sin ^2}35^\circ + {\cos ^2}35^\circ ;T = \tan 61^\circ .\cot 61^\circ \).

Xem chi tiết

Bài 8 trang 81

Hình 11 mô tả tia nắng mặt trời dọc theo \(AB\) tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc \(\alpha = \widehat {ABH}\). Sử dụng máy tính cầm tay, tính số đo góc \(\alpha \) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ), biết \(AH = 2m,BH = 5m\).

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 82

Hình 12b mô tả đường lên dốc ở Hình 12a, trong đó góc giữa \(BC\) và phương nằm ngang \(BA\) là \(\widehat {ABC} = 25^\circ \). Cạnh góc vuông \(AC\) và cạnh huyền \(BC\) (Hình 12b) có liên hệ với nhau như thế nào?

Xem chi tiết