Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 5 TN

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Câu 1 :

Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?

  • A.

    Từ mượn tiếng Anh

  • B.

    Từ mượn tiếng Pháp

  • C.

    Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha

  • D.

    Từ mượn tiếng Ấn Độ

Câu 2 :

Đâu là cách hiểu đúng về từ đồng âm trong ví dụ sau:

Em cầm quyển truyện trên giá (1) để xem xét, đánh giá (2).

  • A.

    giá (1) chỉ tâm trạng, giá (2) chỉ nhận định của con người.

  • B.

    giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người.

  • C.

    giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ tính cách của con người.

  • D.

    giá (1) chỉ tính cách, giá (2) chỉ nhận định của con người.

Câu 3 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp các bước dưới đây để đúng với trình tự của bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống?

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi và đánh giá

ác định đề tài, thời gian và không gian nói

Luyện tập và trình bày

Câu 4 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là đặc điểm của từ đa nghĩa

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển

Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Câu 5 :

Trong văn bản Con là…, người cha không so sánh người con với đối tượng nào?

  • A.

    Niềm vui.

  • B.

    Nỗi buồn.

  • C.

    Sợi dây kết nối.

  • D.

    Sợi dây hạnh phúc.

Câu 6 :

Ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh.

  • C.

    Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục.

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Từ đồng âm cho thấy Tiếng Việt phong phú và giàu đẹp, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 :

Qua cuộc trò chuyện của hai cha con trong văn bản Những cánh buồm, ta thấy được điều gì?

  • A.

    Thấy tình cảm cũng như khát vọng của hai cha con.

  • B.

    Thấy được ước vọng mong con trưởng thành của người cha.

  • C.

    Thầy tình yêu thương gia đình và thiên nhiên của hai cha con.

  • D.

    Thấy được ước vọng muốn đi thuyền của người con.

Câu 9 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 10 :

Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì:

Nguyễn Dữ có “Truyền kì mạn lục” (Ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ được truyền) được đánh giá là “thiên cổ kì bút” (bút lạ của muôn đời), là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam.

  • A.

    Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

  • B.

    Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

  • C.

    Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

  • D.

    B và C

Câu 11 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau đúng hay sai?

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản

Đúng
Sai
Câu 12 :

Văn bản Con gái của mẹ có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Câu 13 :

Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?

  • A.

    Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

  • B.

    Tìm gặp người nói hoặc người viết

  • C.

    Các đáp án trên đầu đúng

  • D.

    Các đáp án trên đều sai

Câu 14 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Câu 15 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Chọn các đáp án đúng

 Câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ gì?

Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.

So sánh

Nhân hóa

Ẩn dụ

Liệt kê

Câu 16 :

Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng do ai sáng tác?

  • A.

    Xéc-van-tét

  • B.

    Henry

  • C.

    Ai-ma-tốp

  • D.

    An-đéc-xen

Câu 17 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bài thơ Những cánh buồm được sáng tác năm 1964, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 18 :

Con là in trong tập thơ nào?

  • A.

    Những cánh buồm

  • B.

    Mây và sóng

  • C.

    Biển cả

  • D.

    Đàn then

Câu 19 :

Tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của tác giả nào?

  • A.

    Thạch Lam

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Xuân Quỳnh

Câu 20 :

Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?

  • A.

    Nga

  • B.

    Hán

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pháp

Câu 21 :

Trong văn bản Tuổi thơ tôi, quán chợ nào đã được tác giả nhắc tới?

  • A.

    Cu Đơ

  • B.

    Trà Long

  • C.

    Đo Đo

  • D.

    Sương Mơ

Câu 22 :

Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì?

  • A.

    Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

  • B.

    Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

  • C.

    Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

  • D.

    Cả ba nội dung trên

Câu 23 :

Đâu là năm sinh của Hoàng Trung Thông?

  • A.

    1925

  • B.

    1926

  • C.

    1928

  • D.

    1927

Câu 24 :

Góc nhìn thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyện kí.

  • B.

    Truyện ngụ ngôn.

  • C.

    Truyện ngắn.

  • D.

    Truyện dân gian.

Câu 25 :

Trong văn bản Gió lạnh đầu mùa, tại sao Sơn lại tặng áo cho Hiên?

  • A.

    Vì hôm đó là sinh nhật Hiên

  • B.

    Vì Hiên xin chiếc áo

  • C.

    Vì mẹ sai Sơn mang áo cho Hiên

  • D.

    Vì Sơn thương Hiên nghèo khổ, không có áo mặc

Câu 26 :

Biên bản gồm mấy phần?

  • A.

    3 phần

  • B.

    4 phần

  • C.

    5 phần

  • D.

    6 phần

Câu 27 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Học thầy, học bạn?

Giới thiệu hai câu tục ngữ

Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

Câu 28 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Tích vào các đáp án đúng

Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng ca ngợi điều gì?

Tình yêu thương của con người

Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

Sức mạnh của nghệ thuật

Vẻ đẹp của văn chương

Câu 29 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.

Đúng
Sai
Câu 30 :

Đề bài sau đây phù hợp nhất với văn bản nào?

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tình phụ tử được thể hiện trong bài thơ…

  • A.

    Chuyện cổ nước mình

  • B.

    Mây và sóng

  • C.

    Những cánh buồm

  • D.

    Hoa bìm

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?

  • A.

    Từ mượn tiếng Anh

  • B.

    Từ mượn tiếng Pháp

  • C.

    Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha

  • D.

    Từ mượn tiếng Ấn Độ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước Anh.

Câu 2 :

Đâu là cách hiểu đúng về từ đồng âm trong ví dụ sau:

Em cầm quyển truyện trên giá (1) để xem xét, đánh giá (2).

  • A.

    giá (1) chỉ tâm trạng, giá (2) chỉ nhận định của con người.

  • B.

    giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người.

  • C.

    giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ tính cách của con người.

  • D.

    giá (1) chỉ tính cách, giá (2) chỉ nhận định của con người.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án và suy nghĩ tìm câu trả lời.

Lời giải chi tiết :

Trong câu trên, giá (1) chỉ đồ vật, giá (2) chỉ nhận định của con người

Câu 3 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp các bước dưới đây để đúng với trình tự của bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống?

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi và đánh giá

ác định đề tài, thời gian và không gian nói

Luyện tập và trình bày

Đáp án

ác định đề tài, thời gian và không gian nói

Tìm ý, lập dàn ý

Luyện tập và trình bày

Trao đổi và đánh giá

Lời giải chi tiết :

Trình tự đúng:

- Xác định đề tài, thời gian và không gian nói

- Tìm ý, lập dàn ý

- Luyện tập và trình bày

- Trao đổi và đánh giá

Câu 4 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là đặc điểm của từ đa nghĩa

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển

Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Đáp án

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Lời giải chi tiết :

Đặc điểm của từ đa nghĩa:

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

- Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Câu 5 :

Trong văn bản Con là…, người cha không so sánh người con với đối tượng nào?

  • A.

    Niềm vui.

  • B.

    Nỗi buồn.

  • C.

    Sợi dây kết nối.

  • D.

    Sợi dây hạnh phúc.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại bài thơ trên.

Lời giải chi tiết :

Người cha không so sánh người con với sợi dây kết nối.

Câu 6 :

Ý nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Học thầy, học bạn?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh.

  • C.

    Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục.

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc không phải là nghệ thuật của văn bản này.

Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Từ đồng âm cho thấy Tiếng Việt phong phú và giàu đẹp, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Từ những câu nói sử dụng từ đồng âm, em suy nghĩ và trả lời

Lời giải chi tiết :

Nhận định trên hoàn toàn chính xác.

Câu 8 :

Qua cuộc trò chuyện của hai cha con trong văn bản Những cánh buồm, ta thấy được điều gì?

  • A.

    Thấy tình cảm cũng như khát vọng của hai cha con.

  • B.

    Thấy được ước vọng mong con trưởng thành của người cha.

  • C.

    Thầy tình yêu thương gia đình và thiên nhiên của hai cha con.

  • D.

    Thấy được ước vọng muốn đi thuyền của người con.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Qua cuộc trò chuyện của hai cha con trong văn bản Những cánh buồm, ta thấy được tình cảm cũng như khát vọng của hai cha con.

Câu 9 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Ví dụ:

Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc).

Hãy nghĩ cho chín rồi mới nói (nghĩa chuyển: suy nghĩ kĩ càng, chắc chắn).

-> Hai nghĩa có liên quan đến nhau.

=> Nhận định trên là đúng.

Câu 10 :

Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì:

Nguyễn Dữ có “Truyền kì mạn lục” (Ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ được truyền) được đánh giá là “thiên cổ kì bút” (bút lạ của muôn đời), là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam.

  • A.

    Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

  • B.

    Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

  • C.

    Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

  • D.

    B và C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ thành phần trong ngoặc kép và chọn đáp án phù hợp nhất

Lời giải chi tiết :

“Truyền kì mạn lục” là tên tác phẩm; “thiên cổ kì bút” là cụm từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

Câu 11 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau đúng hay sai?

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản

Câu 12 :

Văn bản Con gái của mẹ có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục hai phần.

Câu 13 :

Muốn hiểu nghĩa đầy đủ của các từ đồng âm, cần làm gì?

  • A.

    Đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

  • B.

    Tìm gặp người nói hoặc người viết

  • C.

    Các đáp án trên đầu đúng

  • D.

    Các đáp án trên đều sai

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể

Câu 14 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Lưu ý: trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

Câu 15 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Chọn các đáp án đúng

 Câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ gì?

Con gái bé bỏng của mẹ kiên cường và mạnh mẽ như một nhành xương rồng trồi lên mọi thiếu thốn, khô khát.

So sánh

Nhân hóa

Ẩn dụ

Liệt kê

Đáp án

So sánh

Ẩn dụ

Liệt kê

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Câu văn trên sử dụng các biện pháp so sánh, ẩn dụ, liệt kê:

- So sánh: con gái mạnh mẽ như xương rồng.

- Ẩn dụ: xương rồng ẩn dụ cho những loài mạnh mẽ, chịu khó.

- Liệt kê: kiên cường và mạnh mẽ; thiếu thốn và khô khát.

Câu 16 :

Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng do ai sáng tác?

  • A.

    Xéc-van-tét

  • B.

    Henry

  • C.

    Ai-ma-tốp

  • D.

    An-đéc-xen

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại tác giả của văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm do O. Henry sáng tác

Câu 17 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bài thơ Những cánh buồm được sáng tác năm 1964, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Bài thơ Những cánh buồm được sáng tác năm 1963 và xuất bản năm 1964.

Câu 18 :

Con là in trong tập thơ nào?

  • A.

    Những cánh buồm

  • B.

    Mây và sóng

  • C.

    Biển cả

  • D.

    Đàn then

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Con là in trong tập thơ Đàn then.

Câu 19 :

Tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của tác giả nào?

  • A.

    Thạch Lam

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Xuân Quỳnh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Gió lạnh đầu mùa

Lời giải chi tiết :

Gió lạnh đầu mùa  – Thạch Lam

Câu 20 :

Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?

  • A.

    Nga

  • B.

    Hán

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pháp

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong tiếng Việt có tới gần 70% số từ được mượn từ tiếng Hán.

Câu 21 :

Trong văn bản Tuổi thơ tôi, quán chợ nào đã được tác giả nhắc tới?

  • A.

    Cu Đơ

  • B.

    Trà Long

  • C.

    Đo Đo

  • D.

    Sương Mơ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Tuổi thơ tôi, tác giả nhắc tới quán chợ Đo Đo.

Câu 22 :

Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì?

  • A.

    Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

  • B.

    Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

  • C.

    Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

  • D.

    Cả ba nội dung trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp 

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

Câu 23 :

Đâu là năm sinh của Hoàng Trung Thông?

  • A.

    1925

  • B.

    1926

  • C.

    1928

  • D.

    1927

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hoàng Trung Thông sinh năm 1925

Câu 24 :

Góc nhìn thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyện kí.

  • B.

    Truyện ngụ ngôn.

  • C.

    Truyện ngắn.

  • D.

    Truyện dân gian.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Góc nhìn là văn bản thuộc thể loại truyện dân gian

Câu 25 :

Trong văn bản Gió lạnh đầu mùa, tại sao Sơn lại tặng áo cho Hiên?

  • A.

    Vì hôm đó là sinh nhật Hiên

  • B.

    Vì Hiên xin chiếc áo

  • C.

    Vì mẹ sai Sơn mang áo cho Hiên

  • D.

    Vì Sơn thương Hiên nghèo khổ, không có áo mặc

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Sơn lại tặng áo cho Hiên vì cậu bé thương Hiên nghèo khổ, không có áo mặc

Câu 26 :

Biên bản gồm mấy phần?

  • A.

    3 phần

  • B.

    4 phần

  • C.

    5 phần

  • D.

    6 phần

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Biên bản gồm 3 phần

Câu 27 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Học thầy, học bạn?

Giới thiệu hai câu tục ngữ

Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

Đáp án

Giới thiệu hai câu tục ngữ

Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục văn bản

Lời giải chi tiết :

Trình tự đúng:

- Giới thiệu hai câu tục ngữ

-  Phân tích, bình luận, chứng minh hai câu tục ngữ.

- Khẳng định giá trị của hai câu tục ngữ

Câu 28 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Tích vào các đáp án đúng

Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng ca ngợi điều gì?

Tình yêu thương của con người

Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

Sức mạnh của nghệ thuật

Vẻ đẹp của văn chương

Đáp án

Tình yêu thương của con người

Sức mạnh của nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Truyện ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính mang đến niềm vui và hạnh phúc cho con người.

Câu 29 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Ví dụ:

Cô ấy được điểm chín (chín: chỉ một con số).

Cánh đồng bát ngát lúa chín (chín: lúa đến lúc thu hoạch).

-> Hai nghĩa không liên quan đến nhau.

=> Nhận định trên là đúng.

Câu 30 :

Đề bài sau đây phù hợp nhất với văn bản nào?

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tình phụ tử được thể hiện trong bài thơ…

  • A.

    Chuyện cổ nước mình

  • B.

    Mây và sóng

  • C.

    Những cánh buồm

  • D.

    Hoa bìm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em nhớ lại nội dung các bài thơ trên

Lời giải chi tiết :

Những cánh buồm là bài thơ viết về tình phụ tử => có thể viết đoạn văn trình bày cảm xúc về tình phụ tử trong bài thơ này.

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.