Đề kiểm tra 15 phút HK1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Câu 1 :

Điệp từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Có ri ri tiếng dế mèn

Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu

Có con cuốc ở bờ lau

Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa

  • A.

    ngày

  • B.

    Đom đómdế mèn

  • C.

    Cuốckêu

  • D.

    Nắngmưa

Câu 2 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, từ ngữ nào được tác giả nhắc đến khi thể hiện cảm xúc với bài ca dao?

Bâng khuâng

Tự hào

Yêu mến

Buồn bã 

Xao xuyến

Câu 3 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Em hãy sắp xếp các khổ thơ dưới đây theo đúng trình tự bài thơ 

Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi:

Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

 

Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

 

Câu 4 :

Phong cách thơ của Nguyễn Đình Thi là:

  • A.

    Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

  • B.

    Thơ luôn hướng đến cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

  • C.

    Thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. Mang màu sắc trữ tình chính luận.

  • D.

    Thơ mang cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên một nét riêng biệt trong suy tư và diễn đạt của người miền núi.

Câu 5 :

Trong bài thơ Hoa bìm, thứ gì đã rụng trong một buổi trưa?

  • A.

    Quả ổi

  • B.

    Tiếng chim 

  • C.

    Hoa hồng

  • D.

    Hạt mưa

Câu 6 :

Đâu không phải đức tính của người Việt Nam được nhắc đến trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?

  • A.

    Hiền lành

  • B.

    Chăm chỉ

  • C.

    Khôn khéo

  • D.

    Thủy chung 

Câu 7 :

Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

  • A.

    Không

  • B.

  • C.

    Vừa có vừa không

  • D.

    Vào

Câu 8 :

Tác phẩm Hoa bìm của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đình Thi

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Câu 9 :

Đâu là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A.

    Hà Nội

  • B.

    Nam Định

  • C.

    Thanh Hóa

  • D.

    Bình Định

Câu 10 :

Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?

  • A.

    Thơ 5 chữ

  • B.

    Thơ 6 chữ

  • C.

    Thơ 8 chữ

  • D.

    Lục bát

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điệp từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Có ri ri tiếng dế mèn

Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu

Có con cuốc ở bờ lau

Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa

  • A.

    ngày

  • B.

    Đom đómdế mèn

  • C.

    Cuốckêu

  • D.

    Nắngmưa

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn thơ

Lời giải chi tiết :

ngày là những điệp từ trong đoạn thơ trên.

Câu 2 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, từ ngữ nào được tác giả nhắc đến khi thể hiện cảm xúc với bài ca dao?

Bâng khuâng

Tự hào

Yêu mến

Buồn bã 

Xao xuyến

Đáp án

Bâng khuâng

Xao xuyến

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn cuối văn bản.

Lời giải chi tiết :

Câu cuối văn bản: Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi…

Câu 3 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Em hãy sắp xếp các khổ thơ dưới đây theo đúng trình tự bài thơ 

Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi:

Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

 

Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

 

Đáp án

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

 

Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

 

Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Phương pháp giải :

Em xem lại bài thơ Việt Nam quê hương ta

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Việt Nam quê hương ta:

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

Câu 4 :

Phong cách thơ của Nguyễn Đình Thi là:

  • A.

    Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

  • B.

    Thơ luôn hướng đến cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

  • C.

    Thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. Mang màu sắc trữ tình chính luận.

  • D.

    Thơ mang cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên một nét riêng biệt trong suy tư và diễn đạt của người miền núi.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại phong cách nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Thơ Nguyễn Đình Thi tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

Câu 5 :

Trong bài thơ Hoa bìm, thứ gì đã rụng trong một buổi trưa?

  • A.

    Quả ổi

  • B.

    Tiếng chim 

  • C.

    Hoa hồng

  • D.

    Hạt mưa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản trong SGK.

Lời giải chi tiết :

Câu thơ “Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim”: tiếng chim đã rụng trong buổi trưa.

Câu 6 :

Đâu không phải đức tính của người Việt Nam được nhắc đến trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?

  • A.

    Hiền lành

  • B.

    Chăm chỉ

  • C.

    Khôn khéo

  • D.

    Thủy chung 

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

“Khôn khéo” là từ ngữ không xuất hiện trong bài thơ khi nói về con người.

Câu 7 :

Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

  • A.

    Không

  • B.

  • C.

    Vừa có vừa không

  • D.

    Vào

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào nghĩa để chọn từ phù hợp

Lời giải chi tiết :

Vô vị (không có vị gì, nhạt nhẽo).

Câu 8 :

Tác phẩm Hoa bìm của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đình Thi

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Hoa bìm

Lời giải chi tiết :

Hoa bìm – Nguyễn Đức Mậu

Câu 9 :

Đâu là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?

  • A.

    Hà Nội

  • B.

    Nam Định

  • C.

    Thanh Hóa

  • D.

    Bình Định

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em đọc lại bài ca dao

Lời giải chi tiết :

Bình Định là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3.

Câu 10 :

Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?

  • A.

    Thơ 5 chữ

  • B.

    Thơ 6 chữ

  • C.

    Thơ 8 chữ

  • D.

    Lục bát

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại các bài ca đã học

Lời giải chi tiết :

Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất.

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.