Lý thuyết: Quá trình nhận thức và nội đường dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa


Kế thừa kiến thức của các môn học trước, trong chương này khái niệm văn hóa được dùng theo nghĩa rộng: "Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước"

Kế thừa kiến thức của các môn học trước, trong chương này khái niệm văn hóa được dùng theo nghĩa rộng: "Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước", nhưng chủ yếu là sử dụng theo nghĩa hẹp: "Văn hóa là đời sống tinh tliần của xã hội"; "Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống"; " Văn hóa là năng lực sáng tạo" của một dân tộc; "Văn hóa là bản sắc" của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. 

Loigiaihay.com


Bình chọn:
3 trên 6 phiếu
  • Trong thời kỳ đổi mới

    Từ Đại hội VI đến Đại hội XI, Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng; về chức năng, vai trò, vị trí của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

  • Đường lối và chủ trương của Đảng giải quyết các vấn đế xã hội?

    Các vấn đề xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực như: giải quyết việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội, khuyến khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, V.V..

  • Thời kỳ trước đổi mới

    - Trong những năm 1943-1954: Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề cương văn hóa Việt Nam do đồng chí tồng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo.