CHƯƠNG III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)

Bình chọn:
4.2 trên 179 phiếu
Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.

bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua (chế độ phong kiến tập quyền)

Xem lời giải

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

Về tổ chức bộ máy quan lại thời Trần,

Xem lời giải

Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?

- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

Xem lời giải

Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.

Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Xem lời giải

Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?

Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.

Xem lời giải

Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Từ đó, hiểu và nêu lên nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, được thực hiện trong thời gian trước và sau khi nhà Hồ thành lập.

Xem lời giải

Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì

Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

Xem lời giải

Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV

Xem lời giải

Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.

Xem lời giải

Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?

Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.

Xem lời giải

Nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?

Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần

Xem lời giải

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?

Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Xem lời giải

Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?

- Vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ờ triều đình và các địa phương.

Xem lời giải

Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?

+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...

Xem lời giải

Tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc... và thực hiện các biện pháp khuyến nông

Xem lời giải

Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

Xem lời giải

Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi

Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Xem lời giải

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?

Xem lời giải

Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.

Xem lời giải

Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt

Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất