CHƯƠNG II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Bình chọn:
4.4 trên 90 phiếu
Bình nguyên (đồng bằng)

Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Xem chi tiết

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Cao nguyên

Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc

Xem chi tiết

Đồi

Giữa miền núi và bình nguyên thường có một vùng chuyển tiếp gọi là trung du, vùng này có nhiều đồi

Xem chi tiết

Bài 1 trang 48 SGK Địa lí 6

Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?

Xem lời giải

Bài 2 trang 48 SGK Địa lí 6

Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

Xem lời giải

Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 6

Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?

Xem lời giải

Dựa vào bảng trang 49 SGK, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng. Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 49 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Các loại khoáng sản

Những khoáng vật và đá có ich được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản

Xem chi tiết

Câu hỏi trang 50 SGK Địa lý 6

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 50 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Bài tập 1, 2, 3 trang 50 SGK Địa lý 6

Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?

Xem lời giải

Bài 2 trang 50 SGK Địa lí 6

Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.

Xem lời giải

Bài 3 trang 50 SGK Địa lí 6

Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?

Xem lời giải

Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh

Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực, còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực.

Xem chi tiết

Câu hỏi trang 51 SGK Địa lý 6

Hãy cho biết: Đường đồng mức là những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

Xem lời giải

Bài 2 trang 51 SGK Địa lí 6

Hãy xác định trên lược đồ hình 44 SGK hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2. Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu? Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2 và B3.

Xem lời giải

Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết: Các thành phần của không khí. Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 52 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Quan sát hình 46, cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào. Tầng gần mặt đất,có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 52 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Xem chi tiết

Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 53 SGK Địa lí 6

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất