Bài 8. Thủy tức

Bình chọn:
4.3 trên 342 phiếu
Lý thuyết thủy tức

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

Xem chi tiết

Quan sát hình 8.2 mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 29 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Nghiên cứu thông tin trong bảng và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 30 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi.

Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau: - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? - Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hủy? - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với bên ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

Xem lời giải

Bài 1 trang 32 sgk sinh học 7

Giải bài 1 trang 32 SGK Sinh học 7. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Xem lời giải

Bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7

Giải bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Xem lời giải

Bài 3 trang 32 SGK Sinh học 7

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Xem lời giải